Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé của hình thang là :
52 x 75% = 39 (m)
Chiều cao của hình thang là:
( 52 + 39 ) :2 = 45,5 (m)
a) Diện tích thửa ruộng đó là :
( 52 + 39 ) x 45,5 :2 = 2070,25 (m2)
b) Cả thửa ruộng thu hoạch được số thóc là:
2070,25 : 100 x 70 = 1449,175 (kg)
Đổi : 1449,175kg = 14,49175 tạ
Đáp số : a) 2070,25 m2
b)14,49175 tạ
Đáy bé của mảnh đất là :
\(150\cdot3:5=90\left(m\right)\)
Chiều cao của mảnh đất là :
\(90:100\cdot50=45\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là :
\(\left(150+90\right)\cdot45:2=5400\left(m^2\right)\)
Đáp số :\(5400m^2\)
Đáy bé của mảnh đất là :
150 x 3 : 5 = 90 ( m )
Chiều cao của mảnh đất là :
90 : 100 x 50 = 45 ( m )
Diện tích hình thang là :
( 150 + 90 ) x 45 : 2 = 5400 ( m2 )
Đáp số : 5400 m2
Đáy bé thửa ruộng:
150 : 5 . 4 = 120 ( m )
Chiều cao thửa ruộng:
120 : 3 . 2 = 80 ( m )
Diện tích thửa ruộng:
( 150 + 120 ) . 80 : 2 = 10800 ( m2 )
Khối lượng thóc người ta thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
10800 : 100 . 62,5 = 6750 ( kg ) = 6,75 ( tấn )
Đ/S: .....
Lời giải:
a. Chiều cao thửa ruộng: $27\times 0,8=21,6$ (m)
Diện tích thửa ruộng:
$(27+4,5)\times 21,6:2=340,2$ (m2)
b. Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số thóc là:
$340,2:100\times 80=272,16$ (kg)
Đổi $272,16$ kg = $2,7216$ tạ.
Vậy thửa ruộng thu hoạch được $2,7216$ tạ thóc.
Bài giải:
Đáy bé của mảnh đất hình thang là:
\(360\) x \(\dfrac{5}{6}=300\left(m\right)\)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
\(300\) x \(\dfrac{40}{100}\) = \(120\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
\(\left(360+300\right)\) x \(120:2=39600\left(m^2\right)\)
Đổi \(39600m^2=3,96ha\)
Thửa ruộng đó thu hoạch được số tấn thóc là :
\(3,96\) x \(1,5\) \(=5,94\) (tấn)
Đáp số : a.\(39600m^2\) ; b.\(5,94\) tấn
Sai ko ak?
Độ dài đáy bé:
360 × 5/6 = 300 (m)
Độ dài chiều cao:
300 × 40% = 120 (m)
a) Diện tích thửa ruộng:
(360 + 300) × 120 : 2 = 39600 (m²)
b) 39600 m² = 3,96 hec-ta
Số thóc thu được từ thửa ruộng:
3,96 × 1,5 = 5,94 (tạ) = 0,594 (tấn)