K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
20 tháng 6 2021

Gọi diện tích miếng đất là \(S\left(m^2\right)\)

Khi đó \(h_a=\frac{2S}{3},h_b=\frac{2S}{4},h_c=\frac{2S}{6}\)

\(h_a-h_b+h_c=25\)

\(\Rightarrow\frac{2S}{3}-\frac{2S}{4}+\frac{2S}{6}=25\)

\(\Leftrightarrow S=25\div\left(\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+\frac{2}{6}\right)=50\left(m^2\right)\)

8 tháng 4 2018

-Qua A vẽ đường thẳng Ax song song với CK , từ C vẽ đường thẳng vuông góc AE tại H , trên tia đối tia HA lấy điểm E sao cho HA=HE= \(\dfrac{AE}{2}\). Nối BE

- CM \(\Delta\)ACE cân tại C \(\Rightarrow\) CA=CE=b

- Áp dụng pytago vào \(\Delta\)ABE \(\Rightarrow\) (2hc)2+c2 =(BE)2 \(\le\) (a+b)2 ( dấu = xảy ra khi B,C,E thẳng hàng ) \(\Rightarrow\) (2hc)2 \(\le\) (a+b)2 -c2 (1)

tương tự (2hb)2 =..............(2), (2ha)2 = .........(3)

Cộng vế theo vế (1)(2)(3) ta đc ......đpcm

10 tháng 11 2018

bahj ơi hình vẽ hơi xấu đấyoe

7 tháng 4 2021

Theo bài ra ta có:

\(3h_a=4h_b=6h_c\left(Sabc\right)\)
\(\Rightarrow Sabc=2h_a=\frac{5}{2}h_b=3h_c\)\(=\frac{h_a}{\frac{1}{2}}=\frac{h_b}{\frac{2}{5}}=\frac{h_c}{\frac{1}{3}}=\frac{h_a-h_b-h_c}{\frac{1}{2}-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}}=\frac{26}{\frac{1}{2}}=26.2=52\left(m\right)\)

Vậy diện tích mảnh vườn là 52m
 

4 tháng 9 2019

Diện tích S của mảnh đất là:

\(S=\frac{1}{2}.3.h_1=\frac{1}{2}.4.h_2=\frac{1}{2}.6.h_3\)

=> \(3h_1=4.h_2=6.h_3\)

=> \(\frac{h_1}{\frac{1}{3}}=\frac{h_2}{\frac{1}{4}}=\frac{h_3}{\frac{1}{6}}=\frac{h_1-h_2+h_3}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{25}{\frac{1}{4}}=25.4=100\)

=> \(h_1=\frac{1}{3}.100=\frac{100}{3}\left(m\right)\)

=> \(S=\frac{1}{2}.3.h_1=\frac{1}{2}.3.\frac{100}{3}=50\left(m^2\right)\)

8 tháng 9 2017

Ta có:

\(S=pr=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow p^2r^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\)

\(\Leftrightarrow r^2=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{r^2}=\dfrac{p}{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\dfrac{1}{\left(p-a\right)\left(p-b\right)}+\dfrac{1}{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}+\dfrac{1}{\left(p-c\right)\left(p-a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{r^2}=4\left(\dfrac{1}{\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}+\dfrac{1}{\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)}+\dfrac{1}{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4r^2}=\dfrac{1}{c^2-\left(a-b\right)^2}+\dfrac{1}{a^2-\left(b-c\right)^2}+\dfrac{1}{b^2-\left(c-a\right)^2}\ge\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{r^2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)}\ge4\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(S=\dfrac{ah_a}{2}=pr=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow h_a=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{a}\)

\(\Leftrightarrow h_a^2=\dfrac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{a^2}\left(2\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}h_b^2=\dfrac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{b^2}\left(3\right)\\h_c^2=\dfrac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{c^2}\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2), (3), (4) ta có:

\(h_a^2+h_b^2+h_c^2=r^2\left(a+b+c\right)^2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{h_a^2+h_b^2+h_c^2}=\dfrac{1}{r^2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)}\ge4\)

8 tháng 9 2017

A B C B' (d) a b c c ha

Kẽ đường thẳng (d) đi qua A và // với BC. Gọi B' đối xứng với B qua (d).

Ta có:

\(BB'^2=B'C^2-BC^2\le\left(AB'+AC\right)^2-BC^2\)

\(\Leftrightarrow4h_a^2\le\left(b+c\right)^2-a^2\left(1\right)\)

Tương tự ta cũng có:

\(\left\{{}\begin{matrix}4h_b^2\le\left(c+a\right)^2-b^2\left(2\right)\\4h_c^2\le\left(a+b\right)^2-c^2\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được

\(4h_a^2+4h_b^2+4h_c^2\le\left(a+b\right)^2-c^2+\left(b+c\right)^2-a^2+\left(c+a\right)^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(h_a^2+h_b^2+h_c^2\right)\le\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{h_a^2+h_b^2+h_c^2}\ge4\)

21 tháng 11 2018

gọi chiều dài của 3 mảnh đất hình chữ nhật có S = nhau lần lượt là a,b,c(m); đk: a,b,c >0

vì S của 3 mảnh đất là như nhau nên chiều dài và chiều rộng của 3 mảnh đất hình chữ nhật là là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 5a=7b=10c và a+b+c=62

\(\Rightarrow\) \(\frac{5a}{70}=\frac{7b}{70}=\frac{10c}{70}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{14}=\frac{b}{10}=\frac{c}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{14+10+7}=\frac{62}{31}=2\)

\(\Rightarrow a=2\times14=28\)

\(b=2\times10=20\)

\(c=2\times7=14\)

S mảnh 1 là :  \(28\times5=140\left(m^2\right)\)

Vì S 3 mảnh đất bằng nhau nên S mảnh 2, mảnh 3 là 140 \(m^2\)

S khu đất là: \(140\times3=420\left(m^2\right)\)

22 tháng 11 2021

70 lấy đâu ra z bạn ?

14 tháng 12 2017

Gọi 3 chiều dài lần lượt là a,b,c ( thuộc N sao, chắc thế ) (m)
Có chiều dài của mảnh đất có chiều rộng ngắn nhất hơn chiều dài của mảnh đất có chiều rộng lớn nhất là 14m 
>> a-c = 14(m)
Nhận xét: Trong cùng 1 hình chữ nhật thì chiều dài và chiểu rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà chiều rộng lần lượt là 5m, 7m ,10m
>> a.5=b.7=c.10>> \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a-c}{\frac{1}{5}-\frac{1}{10}}=\frac{14}{\frac{1}{10}}=140\)
suy ra \(\hept{\begin{cases}a=28\left(m\right)\\b=20\left(m\right)\\c=14\left(m\right)\end{cases}\left(TM\right)}\) >>>> Diện tích mỗi mảnh đất nhỏ là 28.5=140 >>> Diện tích cả khu đất là 140.3= 420 ( mét vuông )

(TM nghĩa là thoả mãn nhé bạn) ( Bài thì dễ nhưng đánh máy cực quá )

14 tháng 12 2017

Quên mất cái chỗ diện tích mỗi mảnh nhỏ bạn nhớ ghi mét vuông nhé

Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 64 m. Tính diện tích của mảnh đất biết tỉ số giữa hai cạnh của hình chữ nhật là \(\frac{3}{5}\).Bài 2: Tính chu vi củ một hình chữ hật biết hai cạnh của nó tỉ lệ với 3;5 và chiều dài hơn chiều rộng 8 m.Bài 3: Tổng kết học kì I, số lần đạt điểm 10 của ba bạn An, Bình, Hải là 18. Số điểm 10 của 3 bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4....
Đọc tiếp

Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 64 m. Tính diện tích của mảnh đất biết tỉ số giữa hai cạnh của hình chữ nhật là \(\frac{3}{5}\).

Bài 2: Tính chu vi củ một hình chữ hật biết hai cạnh của nó tỉ lệ với 3;5 và chiều dài hơn chiều rộng 8 m.

Bài 3: Tổng kết học kì I, số lần đạt điểm 10 của ba bạn An, Bình, Hải là 18. Số điểm 10 của 3 bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4. Tính số điểm 10 mỗi bạn đạt được.

Bài 4: Cho tam giác ABC, biết AB + AC = 32 và \(\frac{AB}{AC}\)\(\frac{7}{9}\). Tính độ dài cạnh AB và AC

Bài 5: Số học sinh xếp loại Giỏi, Khá, Trung bình của một khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2;3;5. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7 biết tổng số học sinh Khá và Trung bình lớn hơn số học sinh Giỏi là 150 bạn

0