K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Gia tốc của vật bằng

\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{5}{0,5}=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

1 tháng 11 2021
5 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

17 tháng 1 2022

\(m=0,5kg\)

\(v_0=0\)

\(s=100m\)

\(t=5s\)

Giải:

Gia tốc của vật là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)

\(=>a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.100}{5^2}=8(m/s^2)\)

Hợp lực tác dụng vào vật là:

\(F_{hl}=ma=0,5.8=4(N)\)

17 tháng 1 2022

tớ cảm ơn cậu nhiều nhé!

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

12 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+   a 2 a 1 = F 2 m 2 F 1 m 1 = F 2 F 1 = 3 2

29 tháng 12 2021

(Bỏ qua ma sát)

Hợp lực tác dụng lên vật là: \(\sum\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+m\overrightarrow{a}+\overrightarrow{N}\)

Mà P=N

\(\Rightarrow F=ma=125.10^{-3}.3=0,375N\)

Đáp án B

26 tháng 12 2022

Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-0}{30}=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Lực tác dụng lên vật: \(F=ma=40.\dfrac{4}{15}=\dfrac{32}{3}\approx10,67\left(N\right)\)

22 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

+ Áp dụng định luật II Niu− tơn: F = ma = 0,2. 0,3 = 0,06 N.

27 tháng 12 2021

Lực tác dụng lên vật:

\(F=m\cdot a=0,25\cdot2=0,5N\)

27 tháng 12 2021

Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là: 

\(F=ma=250.10^{-3}.2=0,5\) N

23 tháng 11 2017

Ta có:

+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo  F →

+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:  F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →

Chọn chiều dương hướng lên, ta có:

F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2

+ Xét riêng với vật  m 2 , ta có:  T 2 − P 2 = m 2 a

Do dây không giãn  → T 1 = T 2 = T

Ta suy ra:

T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N

Đáp án: A