Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi của 33 bạn lần lượt là: a1,a2,a3,…,a33.
Giả sử không có bất kì 20 bạn nào trong lớp có tổng số tuổi lớn hơn 260, nghĩa là 20 bạn bất kì luôn có số tuổi bé hơn hoặc bằng 260.
Ta xét 33 nhóm, mỗi nhóm gồm 20 bạn học sinh như sau:
Nhóm 1 gồm: a1,a2,a3,…,a20 có tổng số tuổi là S1
Nhóm 2 gồm: a2,a3,a4,…,a21 có tổng số tuổi là S2
Nhóm 3 gồm: a3,a4,a5,…,a22 có tổng số tuổi là S3
...
Nhóm 33 gồm: a33,a1,a2,…,a19 có tổng số tuổi là S33
Vì mỗi nhóm trên đều có tổng số tuổi nhỏ hơn hoặc bằng 260 nên ta có: S1+S2+S3+…+S33≤260.33=8580(1)
Mặt khác ta lại có:
S1+S2+S3+…+S33 =(a1+a2+a3+…+a20)+(a2+a3+a4+…+a21)+… +(a33+a1+a2+…+a19) =20.(a1+a2+a3+…+a33)=20.430=8600(2)
Từ (1) và (2) suy ra mâu thuẫn, do đó điều giả sử là sai.
Nghĩa là ta luôn tìm được 20 bạn có tổng số tuổi lớn hơn 260(đpcm)
trung bình số tuổi mỗi người là:
430:33 > 13
Trung bình số tuổi 20 học sinh là:
13x20<260
=> có thể tìm được 20 học sinh nào đó có tổng số tuổi lớn hơn 260
1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)
Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)
Ta có:
Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)
Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)
Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.
Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)
\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)
Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)
\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)
Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.
2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0
Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)
Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:
\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)
Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!
Sửa đề: Một trường có 3 lớp 7, biết \(\frac{2}{3}\) có số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh lớp 7B và bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.
Gọi số học sinh lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là \(x;y;z\inℕ^∗\left(hs\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(x+y=57+z\)
\(\Rightarrow\)\(x+y-z=57\)
Ta có:\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y-12z}{18+16-15}=\frac{12.\left(x+y-z\right)}{19}=36\)
Do đó:
\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{3}=36\Rightarrow2x=108\Rightarrow x=54\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3y}{4}=36\Rightarrow3y=144\Rightarrow y=48\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4z}{5}=36\Rightarrow4z=180\Rightarrow z=45\)
Vậy số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(54;48;45\left(hs\right)\)
Gợi ý: Sử dụng nguyên lí Dirichlet
Ko làm được thì cũng nhắn rờ rờ