Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là:
40.\(\dfrac{30}{100}\) = 40.\(\dfrac{3}{10}=\) 12 (HS).
Số học sinh còn lại là:
40 - 12 = 28 (HS).
Số học sinh khá là:
28.\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{140}{7}\) = 20 (HS).
Số học sinh trung bình là:
40 - (12 + 20) = 40 - 32 = 8 (HS).
Vậy:
- Học sinh giỏi: 12 học sinh;
- Học sinh khá: 20 học sinh;
- Học sinh trung bình: 8 học sinh.
Bài làm:
Số học sinh giỏi là:
40 . 30% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá và số học sinh trung bình (số học sinh còn lại) là:
40 - 12 = 28 ( học sinh)
Số học sinh khá là:
\(28\cdot\dfrac{5}{7}=20\) ( học sinh)
Số học sinh trung bình là:
40 - 20 - 12 = 8 (học sinh)
Vậy có 12 học sinh giỏi
20 học sinh khá
8 học sinh trung bình.
Số học sinh giỏi là:
\(40.\dfrac{1}{5}=40:5=8\)( HS giỏi )
Số học sinh yếu là:
\(40.\dfrac{1}{20}=40:20=2\)( HS yếu )
Học sinh trung bình là:
\(40.\dfrac{3}{5}=120:5=24\)( HS trung bình )
Học sinh khá là:
\(40-\left(8+2+24\right)=6\) ( HS khá )
a/ Số học sih giỏi lớp đó là:
\(40.\dfrac{1}{5}=8\) ( học sinh )
Số học sinh trung bình lớp đó là:
\(\left(40-8\right).\dfrac{3}{8}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá lớp đó là:
\(40-8-12=20\) ( học sinh )
b/ Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và cả lớp là:
\(\dfrac{12.100}{40}\%=30\%\)
a) Số học sinh giỏi là:
42 x 4/21 = 8 ( học sinh )
Số học sinh yếu chiếm:
42 x 2/21 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá là:
( 42 - 8 - 4 ) x 3/10 = 9 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
42 - ( 8 + 4 + 9 ) = 21 ( học sinh )
b) Số học sinh trung bình chiếm:
21 x 100 : 42 = 50 ( % )
1. số học sinh giởi là : \(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(\text{ học sinh}\right)\)
số học sinh còn lại là \(40-8=32\text{ học sinh}\)
số học sinh trung bình là \(32\cdot\frac{3}{8}=12\text{ học sinh}\)
số học sinh khá là \(32-12=20\text{ học sinh}\)
2. Số học sinh khá là \(40\cdot40\%=16\text{ học sinh}\)
Số học sinh trung bình là : \(16:\frac{8}{11}=22\text{ học sinh}\)
số học sinh giởi là \(40-16-22=2\text{ học sinh}\)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 35*1/7=5 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :35-5=30 (học sinh)
S
Số học sinh giỏi là:
\(45.\frac{4}{15}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá là:
\(12.1\frac{2}{3}=20\) ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
\(45-\left(20+12\right)=13\)( học sinh )
Số học sinh giỏi là : 45 . \(\frac{4}{15}\)= 12 ( học sinh )
\(1\frac{2}{3}\)= \(\frac{5}{3}\)
Số học sinh khá là : 12 . \(\frac{5}{3}\)= 20 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là : 45 - 12 - 20 = 13 ( hs)
ai tốt bụng thì tk cho mk nha
Giải:
Số học sinh giỏi lớp 6A là: \(35.\frac{1}{7}=5\)(học sinh)
Số học sinh khá lớp 6A là: \(\left(35-5\right).40\%=12\)(học sinh)
Số học sinh trung bình lớp 6A là: \(35-5-12=18\) (học sinh)
Lớp 6a có số học sinh giỏi là :
\(35.\frac{1}{7}=5\) ( học sinh)
Lớp 6a có số học sinh khá là:
( 35 - 5) . 40% = 12 ( học sinh)
Lớp 6a có số học sinh trung bình là :
35 - ( 5 + 12 ) = 18 ( học sinh )
Vậy , số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6a là 18 học sinh
số học sinh trung bình là 42 \(\times\) \(\dfrac{3}{7}\)=18(học sinh) số học sinh giỏi của lớp là (42-18)\(\times\) \(\dfrac{5}{6}\) = 20 (học sinh0
SỐ HỌC SINH GIỎI:
\(42-42.\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{6}.\left(42-42.\dfrac{3}{7}\right)=4\left(họcsinh\right)\)
Đáp số: 4 học sinh