Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giỏi 2 khá 4
khá 3 trung bình 5
quy đồng phần tử :
giỏi 8
khá 12
trung bình 15
vậy có 8 hs giỏi
có 12 hs khá
có 15 hs trung bình
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Học sinh giỏi: 8
Học sinh khá:12
học sinh trung bình:15
Học sinh yếu:10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Gọi số học sinh loại giỏi là a.
Số học sinh loại khá là b.
Số học sinh loại trung bình là c
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{b}{3}.\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\) (1)
\(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{c}{5}.\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
\(\Rightarrow a=8.1=8\)
\(b=12.1=12\)
\(c=15.1=15\)
Vậy ............................
cho mik hỏi: \(\dfrac{1}{4}\) bn lấy ở đâu vậy??
cám ơn bn nhé, mik chưa hiểu lắm!1