K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

1 tháng 11 2018

Đáp án B

25 tháng 7 2019

Đáp án B

27 tháng 11 2017

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

21 tháng 7 2018

Đáp án C

6 tháng 5 2021

1. 6h = 360 phút

- Số TB thu được sau 6h nuôi cấy là: 13 x 2n = 208

→→ n = 4

- Thời gian 1 thế hệ là: 360 : 4 = 90 phút

2.

- số TB thu được sau quá trình nuôi cấy là:

102 x 2n = 64.102 →→ n = 6

TB vi khuẩn nhân đôi 6 lần

- Thời gian cần cho TB vi khuẩn nhân đôi 6 lần là: 6 x 20 = 120 phút

6 tháng 5 2021

Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút

29 tháng 4 2017

1. Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có 105* 2k= 32*105

=> 2k=32 => k=5

Trong 2h thực hiện đc 5 lần nhân đôi nên thời gian thế hệ là 2/5= 0.4h= 24'

2. Số thế hệ tb thực hiện đc trong 2h là 120/20= 6 thế hệ

=> số tb con đc tạo thành là 105*26= 64*105

Bài 3 làm tương tự bài 1, ra thời gian thế hệ là 300/7 p