Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của quả cân nên độ giãn của lò xo khi treo thêm quả nặng 100g là:
11 - 9,5 = 1,5 (cm)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 9,5 - 1,5 = 8 (cm)
b. Nếu treo quả nặng 500g thì độ giãn của lò xo là: 1,5 x (500/100) = 7,5 (cm)
Chiều dài của lò xo là: 8 + 7,5 = 15,5 (cm).
Vậy ta có chiều dài dãn ra khi treo 1 quả cân là:
22-20=2(cm)
Vậy treo ba quả cân thì sẽ có chiều dài ăng thêm là:
2 x 3 = 6 (cm)
Chiều dài lò xo lúc sau là:
20 + 6 = 26 (cm)
Thix cho mình nha
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 12 - 10 = 2 (cm)
b. Sau khi thêm,lò xo có chiều dài là:
2 . 3 = 6 (cm)
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
Độ dãn lò xo
\(\Delta l=12-11=1cm\)
Nếu treo 200g thù độ dài lò xo là
\(=\left(1.2\right)+11=13cm\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)
Nếu treo quả cân 100g thì lò xo dãn:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=11-10,5=0,5cm\)
Trọng lượng quả cân tỉ lệ với độ dãn lò xo.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\Rightarrow\dfrac{100}{500}=\dfrac{0,5}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=2,5cm\)
Độ biến dạng lò xo
\(\Delta l=15-15,5=0,5cm\)
Chiều dài lò xo khi treo quả nặng nặng gấp 5 kần quả nặng bạn đầu là
\(l_2=\left(0,5.5\right)+15=17,5cm\)