Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt ngọn lữa ở phía dưới thì phần nước bên dưới sẽ nóng trước, sẽ nhẹ hơn bay lên trên phần nước phía trên chưa được làm nóng sẽ nặng chìm xuống dần sẽ tạo thành dòng đối lưu
Các xe chở xăng dầu thường sơn các màu trắng không sơn các màu tối vì muốn hạng chế hiện tượng bức xạ nhiệt. Tránh cháy nổ xảy ra
Điều hòa được đặt ở trên cao để không khí phía trên được lạnh trước và nặng hơn nên di chuyển xuống dưới còn phần không khí phía dưới chưa được làm lạnh nhẹ hơn nên bay lên trên và tiếp tục được làm lạnh
Lò sưởi được đặt ở dưới vì để cho phần không khí phía dưới nóng trước nhẹ hơn nên bay lên trên còn không khí phía trên chưa được làm nóng sẽ nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng.
Gọi nhiệt độ trong lò là \(t^oC\).
Nhiệt lượng thỏi nhôm tỏa ra: \(Q=396kJ=396000J\)
Nhiệt độ trong lò: \(Q=mc\left(t-t_1\right)\Rightarrow396000=3\cdot880\cdot\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow t=175^oC\)
Đáp án: A
- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38°C đến 1083 0 C :
- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:
- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :
- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+