K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Vì hình lăng trụ là hình lăng trụ đứng.

`=>` Có `3` hình chữ nhật ở xung quanh hình lăng trụ.

  `=>S_[xq]=10.4+10.5+10.6=150(cm^2)`.

17 tháng 9 2023

a)

Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là: 

4+5+6=15 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:

Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )

b)

Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)

Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:

Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Hình lăng trụ đứng tạo lập được là:

Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là: 10 cm và 15 cm

Chiều cao của lăng trụ là: 16 cm

8 tháng 12 2024

Cakkk

 

 

26 tháng 12 2016

Bạn tự đăng rồi tự làm ai mà công nhận bạn đc

26 tháng 11 2016

Haizz ...... Tự trả lời vậy!(Nếu thấy đúng thì k nha)

Đề bài: Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng tương ứng là 3g /cm3, 5g / cm3. Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu biết tổng thể tích của chúng là 8000 cm3.

Giải: 

Tóm tắt: 

| m= m2
| D= 3g/cm3
| D2 = 5g/cm3
| V1 + V2 = 8000 cm3

__________________
| V= ? cm 3
| V2 = ? cm3

Gọi thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là V1 và V( cm); (V1; V> 0)

Vì khối lượng như nhau nên thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

Ta có: 3V1 =5V2

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau:

 3V1 = 5V2 => \(\frac{V_1}{5}=\frac{V_2}{3}=\frac{V_1+V_2}{5+3}=\frac{8000}{8}=1000cm^3\)

=> V1= 1000*3 = 3000 (cm3)

     V2= 1000*5 = 5000 (cm3)

=> Vậy thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là 3000 cm3; 5000 cm3.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là :

\(\dfrac{1}{2}.\left( {3 + 1,5} \right).1,5 = 3,375\left( {{m^2}} \right)\)

Thể tích (dung tích) của hình lăng trụ đứng là : 

\(3,375.2 = 6,75\left( {{m^3}} \right)\)