Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thể tích khối gỗ
V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)
b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P
=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02
=>Vchìm= 0,016 (m3)
Độ cao phần gỗ chìm trong nước:
h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)
Đổi: \(50cm^2=0,005m^2\) , \(100cm^2=0,01m^2\) , \(20cm=0,2m\)
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước \(\Leftrightarrow F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_c=d_2.V\)
\(\Leftrightarrow10.1000.0,005.h_c=10.750.0,005.0,2\)
\(\Leftrightarrow h_c=0,15\left(m\right)\)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là \(0,15m\)
\(\Rightarrow h_n=0,05\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên \(s_{tốithiểu}=h_c=0,05\left(m\right)\)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=P=d_2.V=10.750.0,5.0,2=7,5\left(N\right)\)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét \(F\ge F_A=7,5\left(N\right)\)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
\(h'=\frac{V}{S_1}=\frac{0,005.0,2}{0,1}=0,01\left(m\right)\)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
\(s=h_n+h+h'=0,05+0,2+0,01=0,26\left(m\right)\)
Công tối thiểu:
\(A=F.s=7,5.0,26=1,95\left(J\right)\)
Vậy ...
Theo mk nghĩ là vậy nhưng ko chắc đúng đâu nha!
Đổi: 50cm2=0,005m250cm2=0,005m2 , 100cm2=0,01m2100cm2=0,01m2 , 20cm=0,2m20cm=0,2m
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước ⇔FA=P⇔FA=P
⇔d1.Vc=d2.V⇔d1.Vc=d2.V
⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2
⇔hc=0,15(m)⇔hc=0,15(m)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là 0,15m0,15m
⇒hn=0,05(m)⇒hn=0,05(m)
⇒⇒ Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên stốithiểu=hc=0,05(m)stốithiểu=hc=0,05(m)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét F≥FA=7,5(N)F≥FA=7,5(N)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)
Công tối thiểu:
A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)
Vậy.............
a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)
Ta có :a=20cm=0,2m
Thể tích của khối gỗ là :
V=a3=0,23=0,008(m3)
Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :
FA=P
\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V
\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)
\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064
\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064
\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)
\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)
b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :
FA1=P+Px
\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx
\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx
\(\Rightarrow\)80=64+10mx
\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)
a)
vì gỗ nổi cân bằng trên mặt nước nên ta có:
P = FA
=> dg.Sg.hg = dn.Sg.hchìm
<=> dg = \(\dfrac{d_n.h_{go}.S_{go}}{h_{chim}}\)
<=> dg = 2000 (N/m3)
b)
+) giai đoạn 1: khi bắt đầu đặt lực ấn cho đến lúc mặt trên của gỗ vừa ngập ngang mặt nước.
Lực trung bình là ;
\(F_{tb}=\dfrac{F_{max}+F_{min}}{2}=\dfrac{\left(F_{A_{max}}-P\right)+F_{min}}{2}\)
\(\Leftrightarrow F_{tb}=\dfrac{48+0}{2}=24\left(N\right)\)
ta phải nhấn gõ đi xuống 1 quãng đường s = hg - hc = 0,1 - 0,03 = 0,07 (m)
công là A = Ftb.s = 24.0,07 = 1,68 (J)
+) giai đoạn 2: dùng 1 lực không đôi để nhấn gỗ xuống đáy hồ:
lực F k đổi và bằng Fmax = 48 (N)
quãng đường nhấn gỗ là: s' = 0,53 - 0,1 = 0,43 (m)
A' = Fmax.s' = 48.0,43 = 20,64 (J)
vậy tổng công cần thực hiện là: A + A' = 1,68 + 20,64 = 22,32 (J)
đổi : 600cm2=0,06m2
10cm=0,1m
3cm=0,03m
a,vì khối gỗ nổi trên mặt nước và nằm im nên ta có
P=Fa
d1.V1=d2.V2
d1.S.h=d2.S.hc
d1=\(\dfrac{d_2.S.h_c}{S.h}=\dfrac{10000.0,06.0,03}{0,06.0,1}=3000\left(N/m^3\right)\)
chiêù cao khối gỗ nổi là
hn=h-hc=0,1-0,03=0,07(m)
b,khi nhấn chìm khối gỗ xuống thì Fa tăng còn F là
F=Fa-P=d2.(hn+hc).S-d1.h=S.h.(d2-d1)
F=0,06.0,1.(10000-3000)=42(N)
công để nhấn chìm khối gỗ xuống ngang mặt nước là
A1=\(\dfrac{1}{2}F.h_n=\dfrac{1}{2}.42.0,07=1,47\left(J\right)\)
công để nhắn chìm khối gỗ xuống đáy hồ là
A2=F.(H-h)=42.(0,53-0,1)=18,06(J)
công cần thực hiện là
A=A1+A2=1,47+18,06=19,53(J)