Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian không hco phép nên giúp nhanh câu a,
a, tự tóm tắt:
\(\dfrac{m_đ}{m_b}=\dfrac{80}{20}=4\Rightarrow\dfrac{D_đ.V_1}{D_b.V_2}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8,9.V_1}{15.V_2}=4\Rightarrow V_1=6,74V_2\)
\(D=\dfrac{m}{v}=\dfrac{V_2\left(D_đ.6,74+D_b\right)}{V_2.7,64}=\dfrac{8,9.6,74+15}{7,64}\approx9,815\)
Hợp kim A đc tạo nên từ các kim loại đồng và bạc ???
KLR của bạc 10,5 \(g/cm^3\)
a) Thể tích đồng trong hợp kim A : \(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)
Thể tích bạc trong hợp kim A : \(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)
KLR của hợp kim A : \(D_A=\frac{m_A}{V_A}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}\approx9,18\left(g/cm^3\right)\)
( mk tính sai thì tính lại đi nha )
b) Thể tích hợp kim A trong hợp kim B là :
\(V_3=\frac{m_3}{D_A}=\frac{m_3}{9,18}\)
Thể tích vàng trong hợp kim B là :
\(V_4=\frac{m_4}{D_3}=\frac{m_2}{19,3}\)
KLR hợp kim B là :
\(D_B=\frac{m_B}{V_B}=\frac{m_3+m_4}{V_3+V_4}=\frac{75}{\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}}=\frac{75}{5}=15\)
\(\Rightarrow5=\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}=\frac{75-m_4}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}\)
giải pt là đc kq
Đổi 420g =4,2N
30g=0,3N
Có Vtràn = 0,3/10000(của dnước)=3.10-5
Có Vv=Vtràn
Vv =3.10-5
CÓ:dv.Vv=Pv
Cậu thay vào ta được dv=140000N/m3
Sai thì gạch đá nhẹ tay nhé!
Gọi m1 là KL của đồng; D1 là KLR của đồng
m2 là KL của bạc; D2 là KLR của bạc
Có \(\frac{m_1}{m_2}=\frac{0,8}{0,2}=4\Rightarrow m_1=4m_2\)
Có Da= \(\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}}=\frac{5m_2}{\frac{4m_2D_2+m_2D_1}{D_1D_2}}=\frac{5D_1D_2}{4D_2+D_1}\)
Tóm tắt : 80%
20%
Dhk=?
bài làm
Gọi khối lượng của hợp kim , khối lượng đồng , bạc lần lượt là m , m1 ,m2 (m >0; m1 >0 ; m2 > 0)
Ta có : m1=80%m
m2=20%m
Gọi khối lượng riêng của đồng bạc lần lượt là : D1 , D2(D1>0;D2>0)
a, Gọi thể tích của hợp kim , đồng ,bạc có trong hợp kim lần lượt là :V,V1,V2(V>0;V1>0;V2>0)
Ta có : V=V1+V2
\(\Rightarrow\frac{m}{D}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{m}{D}=\frac{m_1.D_2+m_2.D_1}{D_1.D_2}\)
\(\Rightarrow\)\(D_1.D_2.m=\left(m_1.D_2+m_2.D_1\right).D\)
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=D.D2.m1+m2.D1.D
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=D.D2.80%.m+20%.D1.D
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=20%.m.D(4D2+D1)
\(\Rightarrow\)D=\(\frac{D_1.D_2}{20\%.\left(4D_2+D_1\right)}\)(kg/m3)
Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: m1+m2=m (1)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V
<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)
Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g
m2=153,9g
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim.
Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:
\(V_1+V_2=V\) (**)
\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)
Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)
Đổi : \(1dm^3=0,001m^3\)
Ta có : \(D_{bạc}.V_{bạc}+D_{nhôm}.V_{nhôm}=9,850kg\)
Mà : \(V_{bạc}+V_{nhôm}=0,001m^3\)
\(\Rightarrow V_{nhôm}=0,001-V_{bạc}\)
Thay 2V vào ta có :
\(D_{bạc}.V_{bạc}+D_{nhôm}.\left(0,001-V_{bạc}\right)=9,850\)
Giải pt trên ta đc : \(V_{bạc}=\dfrac{11}{12000}\left(m^3\right)\)
\(V_{nhôm}=\dfrac{1}{12000}\left(m^3\right)\)
Khối lượng nhôm là :
\(m_{nhôm}=D_{nhôm}.V_{nhôm}=10500.\dfrac{1}{12000}=0,875\left(kg\right)\)
Khối lượng của bạc là :
\(m_{bạc}=D_{bạc}.V_{bạc}=2700.\dfrac{11}{12000}=2,475\left(kg\right)\)
Vậy.........................
Ta có: \(m=m_1+m_2\Rightarrow644=m_1+m_2\Rightarrow m_2=644-m_1\left(1\right)\)
\(V=V_1+V_2\Rightarrow\frac{m}{D}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) \(\Rightarrow\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{644-m_1}{11,3}\)
\(\Rightarrow8,3.7,3.11,3=\left(11,3-7,3\right)m_1+7,3.644\)
\(\Leftrightarrow6599,2-4m_1+4847,2\)
\(\Leftrightarrow m_1=438\left(g\right)\)
Mà \(m_2=m-m_1\Rightarrow m_2=644-438=226\left(g\right)\)
Vậy...
VC = 1dm3 = 10-3m3 ; OA = 11OB ; D = 8,9g/cm3 = 8900kg/m3.
a) Hình vẽ:
Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O. Các lực tác dụng lên thanh AB:
- Trọng lượng thanh AB kí hiệu là PAB có điểm đặt tại trung điểm G của thanh AB, cánh tay đòn là OG.
- Trọng lượng của quả cầu hợp kim cũng chính là lực căng của sợi dây, kí hiệu là PC, có điểm đặt tại điểm B, cánh tay đòn là OB.
Trọng lượng của quả cầu hợp kim:
\(P_C=10.D.V_C=10.8900.10^{-3}=89\left(N\right)\)
Gọi a là độ dài đoạn OB. Ta có:
\(OB+OA=AB\Rightarrow a+11a=AB\Rightarrow AB=12a\\ \Rightarrow GB=\dfrac{AB}{2}=6a\\ OG=GB-OB=5a\)
Vì đòn bẩy cân bằng nên ta có điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
\(P_{AB}.OG=P_C.OB\Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{P_C}=\dfrac{OB}{OG}\\ \Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{89}=\dfrac{a}{5a}=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow P_{AB}=\dfrac{89}{5}=17,8\left(N\right)\)
Vậy khối lượng thanh AB là: \(m_{AB}=\dfrac{P_{AB}}{10}=1,78\left(kg\right)\)
b) Hình vẽ:
Khi nhúng ngập quả cầu hợp kim vào nước thì có lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu theo hướng từ dưới lên, làm cho thanh AB không còn cân bằng nữa và bị nghiêng về phía A. Muốn thanh AB cân bằng trở lại thì phải dịch chuyển giá thí nghiệm (điểm O) về phía điểm A, gọi độ dài đoạn cần dịch cuyển là x, vị trí mới của giá thí nghiệm là O'. Lúc này điểm tựa của đòn bẩy AB là ở O'.
Lực tác dụng lên đầu B của thanh AB là:
\(F=P_C-F_A=P_C-d_n.V_C=89-10^4.10^{-3}=79\left(N\right)\)
Theo câu a thì AB = 12a và đề cho thêm AB = 120cm
\(\Rightarrow a=\dfrac{AB}{12}=\dfrac{120}{12}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow O'B=OO'+OB=x+10\\ \Rightarrow O'G=GB-O'B=\dfrac{AB}{2}-x-10=60-x-10\)
Đòn bẩy AB cân bằng nên ta có:
\(P_{AB}.O'G=F.O'B\\ \Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{F}=\dfrac{O'B}{O'G}\Rightarrow\dfrac{17,8}{79}=\dfrac{x+10}{50-x}\\ \Rightarrow890-17,8x=79x+790\\ \Rightarrow100=96,8x\\ \Rightarrow x\approx1,033\left(cm\right)\)
Vậy để thanh AB trở lại cân bằng thì cần dịch giá thí nghiệm về phía A một đoạn 1,033cm.
Kết quả chỉ là tương đối thôi.
a) Thể tích đồng trong hợp kim a là :
\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)
Thể tích bạc trong hợp kim a là :
\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)
KLR hợp kim a là : \(D=\frac{m}{V}\) \(=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}\)
\(=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}=...\)
câu b) yêu cầu j vậy bn ?
mong các bạn giúp bạn ấy với