Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz
Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)
Vậy \(x=1;y=1;z=3\)
Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là: (MgCO3)n
Ta có: \(\left(MgCO_3\right)n=84\)
\(\Leftrightarrow\left(24+12+16\times3\right)n=84\)
\(\Leftrightarrow84n=84\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất X là \(MgCO_3\)
Gọi hóa trị của Mg là a
Nhóm CO3 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times1=II\times1\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy Mg có hóa trị II
Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz
Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)
Vậy \(x=1;y=1;z=3\)
Vậy CTHH của hợp chất X là MgCO3
Gọi hóa trị của Mg là a
Nhóm CO3 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times1=II\times1\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy Mg có hóa trị II
Bài 1
Câu 2
a) Fe2(SO4)3 cho ta biết
-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O
-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
-PTK:400đvc
b) O3 gồm 1 ngtố là O
Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O
PTK:48đvc
c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O
-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O
PTK:160đvc
Chúc bạn học tốt
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Giải
Theo bài ra ta có :
d A /kk = MA /29 =2 =>MA =58
Gọi CTHH cần tìm là CxHy
Ta có : x : y = %C / Mc : %H / MH = 82,76/12 : 17,24/1=7: 17 =1:2
Chọn x =1; y=2
Vậy CT đon giản là ( CH2)n
Mặt khác : MA =58 => M(CH2)n = 14n = 58 <=> n = 4
Vậy CTHH cần tìm là C4H8 ( Tùy thích bạn có thể rút gọn hoặc không cần)
Các câu khác cứ tương tự như vậy mà làm
Chúc bạn học tốt !
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
Gọi CTHH của X là MgxCyOz
Ta cso:
mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4
x:y:z=1:1:3
=>CTHH của HC là MgCO3
Vì 1 gốc CO3 liên kết với 2H nên CO3 hóa trị 2
=>Mg hóa trị 2(theo quy tác hóa trị)
gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz
ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4
=> công thức a là CuSO4
Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): ( M g C O 3 ) n
Mà M X = ( 24 + 12 + 48 ) n = 84 → n = 1 → CTHH: M g C O 3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.