K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

câu 1

gọi CT NxHy

ta có

x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3

=> NH3

5 tháng 12 2016

câu 2

gọi CT CxHy

ta có nCxHy = 4,48/22,4 = 0,2 => MCxHy = \(\frac{3,2}{0,2}\) = 16

ta có x = \(\frac{16.75\%}{12}=1\)

=> y = \(\frac{16-12}{1}\) = 4

=> CH4

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

16 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

   → Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3

4 tháng 12 2016

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

4 tháng 12 2016

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

18 tháng 12 2016

Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha

Theo bài ra , ta có :

\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)

Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O

Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :

\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)

\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)

\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)

Vậy .....

b) Gọi CTDC là : NxHy

Theo bài ra , ta có :

dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)

Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H

Vậy CTHH là : NH3

Chúc bạn học tốt =))ok

18 tháng 12 2016

bạn làm hết đi được không

 

Tham khảo 

undefined

27 tháng 12 2021

Gọi CTC: NxHy

Theo đề bài, ta có:

\(​​​​\)\(d_{\dfrac{hc}{H_2}}\) = \(\dfrac{M_{hc}}{M_{H_2}}=8,5\)

=> \(M_{hc}=8,5.2=17\) ( g/ mol )

\(m_N=\dfrac{17.82,35\%}{100\%}\approx14g\)

\(m_H=\dfrac{17.17,65\%}{100\%}\approx3g\)

\(n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\)

\(n_H=\dfrac{3}{1}=3mol\)

=> CTHH: NH3

18 tháng 10 2023

Khối lượng mol của hợp chất khí là:

\(M=d,M_{H2}=8\times5,2=17\left(g/mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{17\times82,35}{100}=14\left(g\right)\)

\(m_H=\dfrac{17\times17,56}{100}=3\left(g\right)\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

\(n_N=\dfrac{m_N}{M_N}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\dfrac{m_H}{M_H}=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Công thức của hợp chất trên là: \(NH_3\)

 

8 tháng 1 2023

a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)

\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)

\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH:  \(NH_3\)

b)  \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

    \(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )

Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:

\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )

Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:

\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )