K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

16 tháng 10 2018

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)

Vậy \(x=1;y=1;z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất X là MgCO3

Gọi hóa trị của Mg là a

Nhóm CO3 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Mg có hóa trị II

15 tháng 8 2021

\(=>24x+12y+16z=84\)

\(24x:12y:16z=2:1:4\)

\(=>\dfrac{24x}{12y}=2=>x=y\)

\(=>\dfrac{12y}{16z}=\dfrac{1}{4}=>z=3y\)

\(=>24y+12y+16.3y=84=>y=x=1=>z=3\)

=>CTHH MgCO3

15 tháng 8 2021

Sửa lại đề cho mình là tỉ lệ 2:1:4 nha!

22 tháng 11 2018

đề bài này sai thì phải , phải là mMg : mC : mO = 2:1:4 chứ !!!

gọi CTTQ là MgxCyOz

ta có : x: y :z = \(\dfrac{\%mMg}{24}\):\(\dfrac{\%mC}{12}\):\(\dfrac{\%mO}{16}\)= 2:1:4

=>x:y = 2:1 = 24x: 12y => x=y

y:z = 1:4 = 12y : 16z => 3y = z

Chọn x = 1 => y = 1 ; z = 3

Vậy CTHH của hc là MgCO3

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

23 tháng 9 2017

Gọi CTHH của X là MgxCyOz

Ta cso:

mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4

x:y:z=1:1:3

=>CTHH của HC là MgCO3

Vì 1 gốc CO3 liên kết với 2H nên CO3 hóa trị 2

=>Mg hóa trị 2(theo quy tác hóa trị)

19 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/4ysQnYi.jpg
19 tháng 9 2019

Cho mk hỏi nha CTHH là gì thế?

6 tháng 10 2019

Bài 1

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2

a) Fe2(SO4)3 cho ta biết

-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O

-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

-PTK:400đvc

b) O3 gồm 1 ngtố là O

Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O

PTK:48đvc

c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O

-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O

PTK:160đvc

Chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/ARd8zTl.jpg
11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)