Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các kết quả xảy ra nếu lần lượt lấy ra 2 bút từ ống là : Bút xanh và đỏ, bút đỏ và tím, bút tím và xanh
b) Tập hợp tất cả các kết quả làm cho biến cố A xảy ra là : “lấy được bút xanh và đỏ trong lần thứ nhất”, “Lấy được bút tím và đỏ trong lần thứ nhất”
c) Biến cố chắc chắn là : “Ta chắc chắn lấy được 2 trong 3 bút màu đỏ, xanh, tím trong 1 lần”. Và biến cố không thể là “Ta lấy được các bút màu khác màu xanh, đỏ, tím”
Gọi số bút bi là a ; số bút chị là b ; số bút dạ là c (a;b;c \(\inℕ^∗\))
Ta có \(a-\frac{1}{2}a=b-\frac{3}{4}b=c-\frac{5}{6}c\)
=> \(\frac{1}{2}a=\frac{1}{4}b=\frac{1}{6}c\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{2+4+6}=\frac{240}{12}=20\)
=> a = 40 (tm) ; b = 80 (tm) ; c = 120 (tm)
Vậy ban đầu số bút bi là 40 cái ; số bút chị là 80 cái ; số bút dạ là 120 cái
Gọi số hộp bút chì loại 2 có thể mua được là x
Với cùng 1 số tiền thì số hộp bút chì có thể mua được và giá tiền là 2 ĐLTLN; ta có:
41/x=82/100=>x=(41*100)/82=50
Vậy có thể mua được 50 hộp bút loại 2
gọi số loại bút chì loại 2 có thể mua được là x
với cùng 1 số tiền thì số hộp bút chì có thể mua được và giá tiền là 2 ĐLTLN ta có
41/x=82/100suy ra x= (41*100)=50
vậy có thể mua được 50 hộp bút loại 2
Gọi số hộp bút chì loại 2 có thể mua được là x
Với cùng 1 số tiền thì số hộp bút chì có thể mua được và giá tiền là 2 đại lượng tương ứng ; ta có:
41/x=82/100=>x=﴾41*100﴿/82=50
Vậy có thể mua được 50 hộp bút loại 2
Gọi số hộp bút chì có thể mua được loại 2 là a ( a thuộc N*)
Với cùng một số tiền thì số bút chì có thể mua được và giá tiền là 2 ,ta có:
41:a=82:100
41:a=0,82
a=41:0,82
a=50
Vậy .....
1 /Gọi số hộp bút chì loại 2 có thể mua được là x
Với cùng 1 số tiền thì số hộp bút chì có thể mua được và giá tiền là 2 ĐLTLN; ta có:
41/x=82/100=>x=(41*100)/82=50
Vậy có thể mua được 50 hộp bút loại 2
2/
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b\(\ne\)0. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Trong số 5 thẻ có 3 thẻ là số lẻ 1, 3, 5 và 2 thẻ số chẵn 2, 4 nên khả năng xảy ra của biến cố A cao hơn biến cố B.
Vì trong 5 thẻ chỉ có 1 thẻ số 2 nên khả năng xảy ra sẽ thấp hơn biến cố A và B.
- A là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lấy được 2 bút mực hoặc 1 bút mực và 1 bút chì.
- B là biến cố không thể vì trong hộp chỉ có 1 chiếc bút chì.
- C là biến cố chắc chắn vì ta trong 2 chiếc bút lấy ra luôn có 1 đến 2 chiếc bút mực.
- D là biến cố ngẫu nhiên vì có thể ta sẽ lấy được 1 chiếc bút chì nhưng cũng có thể không lấy được bút chì nào.