K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Cho 3 điểm k thẳng hàng A , B, C . Vẽ các đoạn thẳng AB, BC , CA. Vẽ đường thẳng a cắt AC , BC tương ứng tại D , E

9 tháng 6 2017

đề 1: vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng cobf lại tại đầu mút của chúng, rồi vẽ đường thẳng a cắt hai đoạn trong 3 đoạn thẳng đó. Đặt tên cho các giao điểm.

đề 2: cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C . Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E

12 tháng 7 2017

Vẽ hai tia chung gốc OA, OB. Nối A với B. Vẽ tia Ot sao cho tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại I nằm giữa A và B

15 tháng 4 2017

\(A=\left\{15;26\right\}\)

\(B=\left\{a,b;1\right\}\)

\(M=\left\{\text{bút}\right\}\)

\(H=\left\{\text{sách, vở, bút}\right\}\)

24 tháng 4 2017

A={15;26}

B={a;1;b}

M={bút}

H={sách,vở,bút}

18 tháng 4 2017

Giải:

Thước đo này sai.

7 tháng 5 2017

Ban làm đúng

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km

16 tháng 4 2017

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km.

17 tháng 5 2017

A={m,n,4}

B={bàn}

C={bàn, nghế}

27 tháng 5 2017

A = { m ; n ; 4 }

B = { bàn }

C = { bàn ; ghế }

23 tháng 3 2018

Đo các góc ta thấy ba góc liền kề không bằng nhau, đồng hồ đó kẻ sai.

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

 

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)

Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)

Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)

Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).

Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :

a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)

Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:

c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c

= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)

Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:

a+c=2b (2)

Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)

Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).