Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
12 x 1/2 = 6 ( cm )
Chu vi của hình vuông là :
( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm )
Cạnh của hình vuông là :
36 : 4 = 9 ( cm )
Diện tích của hình vuông là :
9 x 9 = 81 ( cm2 )
Đáp số : 81 cm2
Chiều dài hình chữ nhật là :
108 : 9 = 12 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật là :
( 12 + 9 ) x 2 = 42 ( cm )
Đáp số 42 cm
Chiều dài hình chữ nhật là
108 : 9 = 12 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật là
( 12 + 9 ) x 2 = 42 ( cm )
Đáp số 42 cm
Chiều rộng hình chữ nhật đó là: 12 x(1/3) = 4(m)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (12+40x2=32(m)
Chu vi hình vuông đó là: 32 m
Độ dài cạnh hình vuông đó là: 32:4=8(m)
Diện tích hnhf vuông đó là: 8x8=64(m2)
Đáp số: 64 m2
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
12 x 1/3 = 4 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(4 + 12) x 2 = 32 (m)
Cạnh hình vuông đó là:
32 : 4 = 8 (m)
Diện tích hình vuông đó là;
8 x 8 = 36 (m2)
Mỗi ngày, khi bước vào lớp học của mình, em đều có một cảm giác thật thân quen, gần gũi. Em gắn bó với lớp học của em đã gần một năm nay.
Lớp em nằm ở dãy lầu hai vì chúng em đã lớn, có thể di chuyển nhanh chóng khi lên xuống sân trường mỗi ngày. Nhờ lớp ở giữa dãy nên chúng em lên xuống hai bên cầu thang, bên nào cũng thuận tiện. Diện tích lớp tương đối rộng, chúng em có thể ngồi và di chuyển một cách thoải mái. Tường được quét vôi màu xanh lơ trông thật dịu mắt. Chúng em cố gắng giữ cho bức tường sạch sẽ. Vì thế có bạn nào viết vẽ bậy lên tường, chúng em đều kịp thời nhắc nhở. cửa lớp được làm bằng gỗ, sơn màu xanh dương, mỗi khi ra về bạn tổ trưởng không quên khép nó lại.
Bước vào lớp là ta thấy ngay bục giảng. Bục giảng được xây cao bằng xi măng, bên ngoài được tô lớp đá mài màu xanh lá cây. Góc trong của bục giảng được xây to hơn thành hình chữ L để đặt bàn giáo viên ở đó. Vì vậy ngồi trên bàn, cô giáo có thể quan sát rõ học sinh cả lớp. Phía trên bục giảng là một tấm bảng đen lớn được chia làm ba phần, ở giữa cô dạy bài mới, bên trái ôn bài cũ và bên phải là cô dặn dò bài chuẩn bị kì tới. Tấm bảng đen rất mịn, khi cô viết thì những dòng chữ bằng phấn hiện ra thật rõ ràng, đẹp dẽ. Cạnh bảng phía dưới có một cái gờ nhô ra đùng để phấn, giẻ lau và hứng bụi phấn rớt xuống dó. Trên cái bục giảng này, chúng em thường xuyên lên quét dọn, lau chùi và làm bài tập.
Bàn ghế ở phòng học được kê làm bốn dãy. Mỗi dãy có sáu cái bản, mỗi bàn ngồi được hai học sinh. Bàn ghế được ốp mi-ca màu vàng có vân trắng, trông thật đẹp mắt. Ghế được đóng dính vào bàn trông rất gọn. Phía trên bảng đen, nơi cao nhất là ảnh chân dung Bác Hồ. Dưới một chút là dòng chữ in màu đỏ “Tiên học lễ hậu học văn". Nơi góc bảng bên phải có một ô vuông nhỏ ghi tên lớp, số bạn hiện diện, vắng mặt mỗi ngày. Bức tường cuối lớp được trang trí bởi dòng chữ: “Thầy dạy tốt, trò học tốt" cũng bằng màu đỏ. Kế đỏ là tấm bảng danh dự được lớp em trang trí bông hoa, màu sắc rất đẹp. Tên của năm bạn học giỏi nhất lớp theo từng tháng điểm sẽ được trang trọng ghi lên đó. Gần bên là bản tin ghi thống báo hoạt động của lớp. Dưới góc lớp có thùng rác, chổi và ki hốt rác.
Vì chăm giữ vệ sinh nên lớp em từ ngoài vào trong luôn sạch sẽ. Chúng em luôn nhớ câu “Nhà sạch thì mát” đã từng được học. Cô giáo từng khen chúng em về vấn đề này. Em coi lớp như ngôi nhà của mình. Mỗi lần bước vào lớp, em lại có một cảm giác ấm áp, thân quen như gặp lại người bạn thân thiết cùng học tập, vui chơi suốt một năm học.
tk mk nha
mk phải viết rất mệt mới xong cho bạn đấy
Diện tích hình vuông là:
12×12=144(cm2)
Đáp số:144cm2
k mk nha
Diện tích của hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)
Đ/S 144 m2
k nha
1 con gà hết số tiền là : 49000:7=7000[đồng]
5 con gà hết số tiền là:7000*5=35000[đồng]
ta lấy 49 000 / 7 = 7000 ( đồng )
7000* 5 = 35 000 (đồng )
Nửa chu vi là:
24:2=12(cm)
Cạnh hình vuông là:
12:2=6(cm)
Diện tích hình vuông đó là
6x6=36(cm2)
Đáp số:36cm2
Giải
Cạnh của hình vuông đó là :
24 : 4 = 6 ( cm )
Diện tích hình vuông đó là :
6 x 6 = 36 ( cm2 )
Đáp số : 36 cm2.