Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng của người và xe lần lượt là \(m_1,m_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{P_s}\)
\(\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
a. Nếu người nhảy về phía trước đối với xe
\(\Rightarrow\left(m_1+m_2\right)v=m_1v_1+m_2v_2\)
\(\Rightarrow\left(50+10\right).3=50.1+10.v_2\)
\(\Rightarrow180=50+10.v_2\)
\(\Rightarrow v_2=13\) (m/s)
b. Nếu người nhảy về phía sau
\(\Rightarrow\left(m_1+m_2\right)v=-m_1v_1+m_2v_2\)
\(\Rightarrow\left(50+10\right).3=-50.1+10.v_2\)
\(\Rightarrow180=-50+10.v_2\)
\(\Rightarrow v_2=23\) (m/s)
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của người, xe trước và xe sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 , 625 = 50.5 + 150. v 2 50 + 150 ⇔ v 2 = 0 , 5 m / s
Đáp án: A
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc viên đạn, xe lúc trước là xe lúc sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 7 , 4 = m 1 .600 − 1 , 5.0 , 5 m 1 + 1 , 5 ⇔ m 1 = 0 , 02 k g = 20 g
Với v 2 = − 0 , 5 m / s vì xe chuyển động ngược chiều so với viên đạn
Đáp án: A
1.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang
\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)
chiếu lên chiều dương
\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)
a) với \(\alpha=60^0\)
\(\Rightarrow v_2=\)5m/s
b) với \(\alpha=30^0\)
\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s
2.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe
vận tốc của hệ ban đầu v
Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1
vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'
\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)
ta có
\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)
a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe
\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)
\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s
b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe
\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)
\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s
v1 là vận tốc đạn lúc sau
m là khối lượng đạn
v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau
M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái
Chiều (+) là chiều CĐ của đạn:
a. Toa xe đứng yên v = 0 p = 0
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 + m 3 ) v = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 v 0 ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v − m 3 . v 0 m 1 + m 2 = 0 − 1.400 130 + 20 ≈ − 2 , 67 m / s
Toa xe CĐ ngược chiều với chiều viên đạn
b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 + v 1 ) ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 + v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 + 5 ) 130 + 20 ≈ 2 , 33 ( m / s )
Toa xe CĐ theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi.
c. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có
− ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 − v 1 ) ⇒ v / = − ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 − v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = − ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 − 5 ) 130 + 20 ≈ − 7 , 67 ( m / s )
Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe
\(\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v_2}.m_2=\overrightarrow{V}.\left(m_1+m_2\right)\)
b) xe, người chuyển động cùng chiều
\(\Rightarrow v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{44}{13}\)m/s
b)xe, người chuyển động ngược chiều
\(\Rightarrow-v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{4}{13}\)m/s
a. \(p=p'\)
\(\left(M+m\right)v_o=mv+Mv'\)
\(v'=\frac{\left(M+m\right)v_o-mv}{M}=\frac{\left(100+40\right)1-40.2}{100}=0,6\left(\frac{m}{s}\right)\)
b. \(p=p'\)
\(\left(M+m\right)v_o=-mv+Mv'\)
\(v'=\frac{\left(M+m\right)m_o+mv}{M}=\frac{\left(100+40\right).1+40.2}{100}=2,2\left(\frac{m}{s}\right)\)
c.\(\left(Mv'\right)^2=\left[\left(M+m\right)v_o\right]^2+\left(mv\right)^2\)
\(\left(100v'\right)^2=\left[\left(100+40\right).1\right]^2+\left(40.2\right)^2\)
\(v'=1,612\left(\frac{m}{s}\right)\)