K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

1.undefined

2,3. Bố , mẹ bình thường sinh con gái bị bạch tạng

=> Gen quy đinh bệnh là gen lặn nằm trên NST thường

 

11 tháng 12 2021
16 tháng 11 2021

giúp mk vs

16 tháng 11 2021

đù chạy

28 tháng 11 2016

a) Phả hệ bạn tự vẽ nhé

b) Xét người con gái bị bệnh có kiểu gen aa=> cả bố và mẹ cho giao tử a

=> Kiểu gen của bố mẹ ko bị bệnh là Aa x Aa

=> Kg 2 người con bình thường là AA hoặc Aa

Kg người con bị bệnh là aa

13 tháng 6 2021

undefined

13 tháng 12 2021

undefined

13 tháng 12 2021
13 tháng 12 2021

undefined

13 tháng 12 2021
13 tháng 12 2021

bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường được di truyền theo quy luật Menđen

13 tháng 12 2021

1.a) Con trai mù màu có kiểu gen XaY

=> Mẹ cho giao tử Xa bố cho giao tử Y

Mẹ bình thường cho giao tử Xa=> KG của mẹ là XAXa

Bố bình thường có kg XAY

b) Con gái mù màu XaXa=> cả bố và mẹ cho giao tử Xa(1)=> KG của bố là XaY

Xét con trai by có kg XAY=> Mẹ cho giao tử XA(2)

Từ (1)(2)=> KG của mẹ là XAXa

=> P XAXa x XaY

26 tháng 2 2018

+ Sơ đồ phả hệ: 

Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị

+ Qui ước gen: B: bình thường, b: bị bệnh (gen nằm trên NST thường)

- Cặp vợ chồng  (I) không bị bệnh bạch tạng có KG là B_

- Người con gái (II) sinh ra từ cặp vợ chồng (I) bị bệnh có KG là bb (nhận giao tử b từ cả hai bên bố và mẹ)

 KG của cặp vợ chồng trên là: Bb

- Người con trai (II) không bị bệnh có KG là: B_ lấy vợ bình thường có KG là B_ sinh được 1 người con trai (III) bị bệnh có KG là bb

 KG của người con trai (II) và vợ là: Bb. Cặp vợ chồng này sẽ sinh được người con gái (III) bình thường có KG là BB hoặc Bb

4 tháng 8 2017

b)Cả 2 bệnh chi

tạng: theo giả thiết, người chồng bình thường có bố mẹ bình thường nhưng có em gái bị bệnh bạch tạng do đó người chồng có kiểu gen A- nghĩa là người chồng có tỉ lệ kiểu gen là \(\left(\dfrac{2}{3}Aa:\dfrac{1}{3}Aa\right)\)

Người vợ có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng do đó người vợ cũng có kiểu gen A- .

Bệnh mù màu:

Người chồng không mắc bệnh nên có kiểu gen XBY

Người vợ bình thường có bố bị mù màu nên có KG XBXb

Để hai vợ chồng này sinh con trai mắc cả hai bệnh trên thì họ phải có kiểu gen như sau:

\(P:\dfrac{2}{3}AaX^{\overline{B}}Y.\)\(\dfrac{2}{3}AaX^{\overline{B}}Y^{\overline{b}}\)

Người con trai mắc cả hai bệnh có kiểu gen: aaXbY

Xác suất con trai bị mắc bệnh bạch tạng: \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{4}\left(aa\right)=\dfrac{1}{9}\)

Xác suất con trai mắc bệnh mù màu \(\dfrac{1}{4}X^bY\)

Xác suất con trai mắc cả hai bệnh: \(\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{36}\)

4 tháng 8 2017

c) Nghiên cứu sự di truyền của 1 số tính trạng để xác định:
- tính trạng đó là trội hay lặn, có gây hại cho bản thân sinh vật hay không thể phòng tránh!

- tính trạng do 1 hay nhiều gen quy định.

- sự di truyền của tính trạng đó có liên quan đến yếu tố giới tính hay không.

- tính trạng đó có bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài hay không. Kết luận vai trò của kiểu gen đối với hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
----------------------
Bổ sung thêm:
Hai phương pháp nghiên cứu di truyền người là: nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh!
Ngoài ra, còn có những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người:
- người đẻ chậm, ít con.
- không thể áp dụng phương pháp lai vì lí do xã hội!