Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.
Trước đột biến:
A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.
Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.
A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.
1. Chọn C.
2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).
Chọn A.
3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.
Trước đột biến:
A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.
Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.
Chọn B.
4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.
Chọn B.
Câu 1:
a) Ta có: AD + GD = 600
2AD + 3GD = 1600
=> AD = TD = 200 ; GD = XD = 400
b) Ad = Td = 199
Gd = Xd = 400
Câu 2:
a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X
NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu
Ta có : 2AB + 2TB = 2400
2AB + 3GB = 3200
=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800
c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799
Đáp án B
Tổng số nu của gen: 3559,8 : 3,4 x 2 = 2094 (nu)
Vì đột biến làm giảm 1 liên kết H nhưng không làm thay đổi chiều dài gen nên đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Số bộ 3 mã hóa của gen: 2094 : 2 : 3 = 349 bộ 3. Khi sao mã và dịch mã sẽ cho chuỗi polipeptit chứa 348 aa, kể cả aa mở đầu. Nhưng trong thực tế chuỗi polipeptit chỉ có 85 aa, chứng tỏ đột biến thay thế làm xuất hiện bộ 3 mã kết thúc ở đơn vị mã số 86. Hai kết luận đúng là (2) và (3).
1/ Một gen dào 0,3060 um, có 250 Timin. Gen đột biến mất 1 cặp G-X và thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Tính số nu từng loại sau khi bị đột biến?
----
N(gen)= (2L)/3,4= (2.0,3060.104)/3,4= 1800( Nu)
\(\left\{{}\begin{matrix}N=2A+2G=1800\\A=T=250\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=250\left(Nu\right)\\G=X=650\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số nu từng loại sau khi bị đột biến:
A(đb)=T(đb)= A-1-1= 250-1-1=248(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=650+1=651(Nu)
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Tổng nu của gen N = 0,306. 104. 2 : 3,4 = 1800 nu.
=> 2A + 2G = 1800.
Mà: A = T, G = X => A - G = 10% 1800 = 180.
=> A = T = 540 nu. G = X = 360 nu.
a. Vì đột biến thay thế 1 cặp nu làm cho lk H giảm => gen bị đột biến thay thế 1 cặp GX bằng 1 cặp AT.
b. Gen sau ĐB có A = T = 540 + 1 = 541 nu. G = X = 360 - 1 = 359 nu
Đáp án A
(1) sai, trình tự đúng là P – O – C – A – B, vì sản phẩm của gen C vẫn bình thường nếu đứng sau gen A,B thì sản phẩm sẽ không còn bình thường
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, sản phẩm của gen B bị thay đổi số lượng, trình tự axit amin →đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotit
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
Sai rồi bạn