K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Dung dịch có ion Ca2+ => Loại A (vì Ca2+ + CO32– => CaCO3)
Dung dịch có ion Ca2+, HCO3– =>Loại C (vì Ca2+ + HCO3– + OH– =>CaCO3+ H2O)
Với đáp án A, B thì ion X có điện tích 1–.
Theo định luật bảo toàn điện tích:
1.0,01 + 2.0,02 = 1.0,02 + 1.nX nX = 0,03 mol.
Vậy đáp án là: NO3– và 0,03.

3 tháng 10 2019

Ion X không thể là OH - , CO\(\frac{2^-}{3}\)do phản ứng với ion khác

=> B và C đều cùng ion -1 nên X sẽ là X-

Bảo toàn điện tích : nX= nA + 2nCa2+ - -nHCO3-

=>nX= 0,01 +0,02. 2 -0,02 = 0,03

=> Đáp án C

20 tháng 11 2019

Đáp án A

TH1:  Ion X có điện tích= -1 nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03

chọn A hoặc D

Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch

Đáp án  A.

TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)                                     

26 tháng 8 2019

Đáp án A

Để dung dịch X tồn tại thì Y là NO3- hoặc Cl-

Ta thấy có đáp án A thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích:

0,01.1 + 0,02.2 = 0,02.1 + 0,03.1

19 tháng 1 2019

Đáp án D

Bảo toàn điện tích: ax = 0,01 + 0,02 x 2 - 0,02 = 0,03

Chỉ có D thõa mãn; vì OH- không tồn tại chung dung dịch với HCO3-

3 tháng 7 2018

Áp dụng DLBT điện tích:
0.02 + 3x = 0.04 + 0.01
===> x= 0.01 mol
==>mMuối = 0.02*18 + 0.01*56 + 35.5*0.01 + 0.02*96 = 3.195g