K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Ta có : vì sau đó nhà trường bổ sung 5 bạn nữ và điều 5 bạn nam sang đội khác nên => số nữ nhiều hơn số nam là : 5 + 5 + 5 = 15 ( bạn )

Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 2 = 3 ( phần )

Sau khi thay đổi đội văn nghệ có số nữ là :

15x 5 : 3 = 25 ( bạn )

Sau khi thay đổi đội văn nghệ có số nam là :

25 - 15 = 10 ( bạn )

Lúc đầu đội văn nghệ có số bạn nữ là :

25 - 5 = 20 ( bạn )

Lúc đầu đội văn nghệ có số bạn nam là :

10 + 5 = 15 ( bạn )

Đáp số : nam : 15 bạn

nữ : 20 bạn

23 tháng 6 2017

Ta có nhận xét: số học sinh nữ không thay đổi.

Đầu năm, số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\)  số học sinh nữ.

Học kỳ II, thêm 9 bạn nam thì số học sinh nữ bằng \(\frac{4}{5}\)  số học sinh nam.

⇒ Học kỳ II, số học sinh nam bằng \(\frac{5}{4}\)  số học sinh nữ.

⇒ Phân số ứng với 9 bạn nam là:

\(\frac{5}{4}\) −\(\frac{4}{5}\) =\(\frac{9}{20}\)  (số học sinh nữ)

⇒ \(\frac{9}{20}\)  số học sinh nữ = 9

⇒ Số học sinh nữ = 9 x \(\frac{20}{9}\)  = 20 (học sinh)

⇒ Số học sinh nam đầu năm = 20 x \(\frac{4}{5}\)  = 16 (học sinh)

Đáp số: Nam: 16 học sinh; Nữ: 20 học sinh

23 tháng 6 2017

9 bạn ứng với số phần là : 1 ‐ 4/5 = 1/5 ( số bạn )

Số bạn của học kỳ II là : 9 x 5 = 45 ( bạn )

Số bạn đầu năm là : 45 ‐ 9 = 36 ( bạn )

Đầu năm đội có số bạn nam là : 36 : ( 4 + 5 ) x 4 = 16 ( bạn )

Đầu năm đội có số bạn nữ là : 36 ‐ 16 = 20 ( bạn )

Đáp số : nam : 16 bạn ; nữ : 20 bạn

1 tháng 4 2022

nhanh lên pls

 

4 tháng 4 2015

6 bạn ứng với số phần là:

\(\frac{11}{10}-\frac{4}{5}=\frac{3}{10}\)

vậy đội văn nghệ đó có số bạn là:

6 : 3/10 = 20 (bạn)

ĐS: 20 bạn

mình chỉ giải theo cách mình hiểu thôi thông cảm nhé

4 tháng 4 2015

ko có chi 

hiiiiiiiiiiii

11 tháng 3 2018

Đội văn nghệ có số nữ là :

              3 : (5-4) x 5 = 15 (em)

Đội văn nghệ có số nam là :

              15 - 3 = 12 (em)

Vậy .............

Tk mk nha

11 tháng 3 2018

Gọi số nam là x và số nữa là y.

Theo đề ra ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\\x+3=y\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=12\\y=15\end{cases}}\)

Vậy số nam là 12 và số nữ là 15

9 tháng 11 2014

Gọi số nhóm nhiều nhất có thể chia được là a
Với: 48 : a }
       72 : ã }                         => a ƯCLN (48;72)

a là nhiều nhất}

Ta có: 48=24.3

           72=23.32

=> ƯCLN ( 48;72) =23.3=24

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 24 nhóm

Tổng số học sinh trường đó có là:

48 + 72 =  120 ( học sinh )

Khi chia thành nhiều nhất là 24 nhóm thì số học sinh mỗi nhóm có là:

120 : 24 = 5 (học sinh )

3 tháng 8 2016

Đổi : \(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

\(\frac{2}{4}\) số học sinh nam bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh nữ cho ta biết nếu số học sinh nam có \(4\) phần thì số học sinh nữ có \(3\) phần bằng nhau.

Hiệu số phần bằng nhau:

\(4-3=1\) (phần)

Giá trị mỗi phần là:

\(5:1=5\) (hs)

Số học sinh nam là:

\(5\times4=20\) (hs nam)

Số học sinh nữ là:

\(20-5=15\) (hs nữ)

Đáp số :  Nam  \(20\) hs ;  Nữ  \(15\) hs.

3 tháng 8 2016

1/2 hs nam = 2/3 hs nữ

=> 3/6 hs nam = 4/6 hs nữ

=> tỉ số giữa hs nam và hs nữ 3/4

Số học sinh nam là :

5 : (4 - 3) . 3 = 15 (hs)

Số học sinh nữ là :

15 + 5 = 20 (hs)

20 tháng 12 2015

Gọi số tổ cần chia là a

Vì muốn chia 24 nam và 168 nữ thàng số tổ nên 24 chia hết cho a, 168 chia hết cho a

Vì có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành số tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ nên a \(\in\)ƯCLN(24,168) 

24=23.3          168=23.3.7

ƯCLN(24,168)=23.3=24

Vậy có thể chia thành 24 tổ

Khi đó mỗi tổ có số nam là :

24:24=1(nam)

Khi đó mỗi tổ có số nữ là :

168:24=7(nữ)

Vậy khi đó mỗi tổ có 1 nam và có 7 nữ

Tick cho mình nha bạn !