Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi số công nhân ban đầu là a.
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Ta có:
a x 30 = (a -10) x 40
a x 30 = 40 x a - 400
a x 30 - a x 40 = -400
- a x 10 = -400
- a = -400 : 10
- a = -40 hay a = 40
Vậy ban đầu có 40 công nhân.
bài 2:
Gọi đội công nhân lúc đầu là a.
Số ngày thực tế đã làm là:
20 + 10 = 30 (ngày)
Vì số người tỉ lệ nghịch với số ngày làm nên ta có:
a x 20 = (a - 20) x 30
a x 20 = a x 30 - 600
a x 10 = 600
a = 60
Vậy lúc đầu có 60 công nhân.
Gọi số công nhân lúc đầu của đội là x (x \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có:
\(30.x=\left(x-10\right).40\)
\(\Leftrightarrow30.x=40.x-400\)
\(\Leftrightarrow40.x-400-30.x=0\)
\(\Leftrightarrow10.x-400=0\)
\(\Leftrightarrow10.x=400\)
\(\Leftrightarrow x=40\)
Vậy lúc đầu đội có 40 người
Số công nhân lúc đầu của đội đó là :
(40 : 10 ) x 30 = 120( người )
Đáp số : 120 người
Giải:
Gọi số công nhân lúc đầu và lúc sau là a, b (a,b∈N)(a,b∈N)
Cùng một công việc, số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày
⇒30a=40b⇒30a=40b và a−b=10a−b=10
⇒3a=4b⇒a4=b3⇒3a=4b⇒a4=b3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a4=b3=a−b4−3=101=10a4=b3=a−b4−3=101=10
⇒a=4.10=40⇒a=4.10=40
Vậy lúc đầu đội có 40 công nhân
chỉ tui với