Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.
Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là
S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Tóm tắt :
\(l_1=2m\)
\(l_2=6m\)
So sánh :R1 và R2 ?
GIẢI :
Điện trở R1 là :
\(R_1=\rho.\dfrac{2}{S}\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho.\dfrac{6}{S}\)
Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{2}{S}}{\rho.\dfrac{6}{S}}=\dfrac{1}{3}\)
=> R2 = 3R1
Vậy điện trở R2 gấp 3 lần điện trở R1.
1) Ta có :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)
Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)
Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
2)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)
\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)
Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(1,5R_2=R_2+5\)
\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)
\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)
Vậy ............
1) Tóm tắt:
R1 = 2R2
U = 18V
I2 = I1 + 3
---------------
R1 = ?
R2 = ?
I1 = ?
I2 = ?
Giải:
Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:
U = U1 = U2
Hay 18 = I1.R1 = I2.R2
I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)
<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18
<=> I1 = 33 (A)
=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)
Điện trở R1, R2 là:
R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)
R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)
Vậy....
2)
Ta có :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Lại có :
\(U_2=5U_1\)
\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)
\(=>5I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)
\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)
Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra
R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.
đổi 0.1mm2= \(1\times10^{-7}m^2\)
đổi 0.5mm2=\(5\times10^{-7}m^2\)
R1=ρ\(\frac{l_1}{S_1}\)⇔500=ρ\(\frac{100}{1\times10^{-7}}=\rho\times1\times10^9\)⇒ρ=\(\frac{500}{1.10^9}=5\times10^{-7}\) Ωm
R2=ρ\(\frac{l_2}{S_2}=5\times10^{-7}\times\frac{50}{5\times10^{-7}}=50\Omega\)
Tóm tắt: Đồng (1) , Nhôm (2)
l1 l2 = 8l1
d1 d2 = 2d1
R1 = 12\(\Omega\) \(\rho_2=2,8.10^{-8}\Omega m\)
\(\rho_1=1,7.10^{-8}\Omega m\) R2 = ?
Giải:
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{1,7.10^{-8}.\dfrac{l_1}{\dfrac{\pi}{4}.d_1^2}}{2,8.10^{-8}.\dfrac{8l_1}{\dfrac{\pi}{4}.4d_1^2}}\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Tức là \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\)
\(4R_1=R_2\)
\(R_2=12.4=48\Omega\)
ĐS: ...