Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6
b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
1mm2=1.10-6m2
a)ta có:
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)
b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)
a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:
\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)
b) ta có:
\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)
a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V
b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:
R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5
Đáp số: a)U=25V
b)S=1,056*10^-5
R = ρ\(\dfrac{l}{S}\) = \(1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{10^{-6}}\) = 1,7 Ω
Chọn B
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{500}{10^{-6}}=8,5\Omega\)
Câu này làm sao ông? Tôi không có máy tính: 1 = 100m, tiết diện S=10\(^{-6}m^2\), điện trở suất p= 1,7.10Ω. điện trở của dây là:...