Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)
b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)
Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)
trôi hết đề : Câu 7
\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)
câu 8:
\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)
Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)
a)phân tích đa thức ra nhân tử
M = (a2+b2-c2)2 - 4a2b2 =(a2+b2-c2)2 - (2ab)2 = [ (a2+b2-c2) - 2ab] . [ (a2+b2-c2) + 2ab]
= [(a-b)2-c2] .[(a+b)2-c2] = (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c)
b)chứng minh nếu a,b,c là số đo các cạnh của tam giác thì M<0
M = (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c)
ta biết trong 1 tam giác tổng 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại. Nếu a,b,c là số đo các cạnh của tam giác
ta luôn có: a+b+c > 0; a+b-c>0 ; a-b+c> 0; a-b-c = a -(b+c) <0
Vậy tích M = (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c) <0
Số đường chéo của đa giác n cạnh là (n( n - 3 ))/2. ( n ∈ N, n ≥ 3 )
Theo giả thiết ta có (n( n - 3 ))/2 = n ⇔ n( n - 3 ) = 2n ⇔ n 2 - 3 n - 2 n = 0
⇔ n 2 - 5 n = 0 ⇔ n ( n - 5 ) = 0 ⇔
So sánh điều kiện ta có n = 5 thỏa mãn.
Chọn A