Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực kéo thùng lên đến mặt nước:
F1= P - FA = d1 . V' - d2 . V' = V' .(d1 - d2) = \(\frac{P}{d1}\) .(d1 - d2)
= P . (\(\frac{d1 - d2}{d1}\)) = 20 . \(\frac{78000-10000}{78000}\) = 17,44 N
(V' là thể tích của thùng sắt)
Công kéo thùng lên đến mặt nước:
A1 = F1 . h = 17,44 . 0,8 = 13,95 (J)
Lực kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:
F2 = P + d2 . V = 20 + 10000 . 10 . 10-3 = 120 N
(V là thể tích của nước chứa trong thùng)
Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:
A2 = F2 . H = 120 . 4 = 480 (J)
Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:
A = A1 + A2 = 13,95 + 480 = 493,95 (J)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
a) Do sử dụng một hệ thống gồm 1 rồng rọc động và một ròng rọc cố định sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nhưng bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có: \(P=2F=2.300=600N\)
\(\Rightarrow P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)
b) Công của lực kéo:
\(A=P.h=600.6=3600J\)
Công suất làm việc của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{120}=30W\)
Đổi 80 lít = 80dm3= 0.08 m3
Trọng lượng nước trong thùng là: Pn=dn \(\cdot\) Vn = 10000 \(\cdot\) 0.08 = 800 N
Trọng lượng của thùng nguyên là Pt= 10m = 10 \(\cdot\) 2 = 20 N
Trọng lượng cả nước và thùng là : P = Pt + Pn = 20 + 800 = 820 N
Công kéo 1 thùng nước là : A = P * h = 820 * 5 =4100 J
Vậy ...
Công
\(A=P.h=10m.h=10.50.8=4000J=4kJ\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{20}=200W\)
Để lực kéo giảm đi 1 nửa thì cần mắc 1 ròng rọc động và khi đó đầu dây di chuyển số m là
\(s=2h=2.8=16m\)