Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn
Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1
của bạc là V2
Ta có
\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\)
Giải pt (1) và (2) ta đc
\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)
Giả sử trọng lượng riêng của nước là \(d_n\)
Gọi thể tích của vàng trong chiếc vòng là \(V_1\), của bạc là \(V_2\). Ta có: \(F_A\)= \(d_n\).( \(V_1\) + \(V_2\) ) = 3 - 2,74 = 0,26 (N)
-->\(\dfrac{m_1}{19300}\) + \(\dfrac{m_2}{10500}\) =\(\dfrac{0,26}{d_n}\)(1)
Lại có: \(m_1+m_2=0,3kg\)(2)
Giải 2 phương trình (1) và (2) => \(m_1\) = 59.22 g
\(m_2\) = 240.78 g.
Fa=P0-P=3-2.74=0.26N
Fa=V*d=>V=Fa/d=0.26/10000=0.000026m3
V1=m1/d1
V2=m2/d2
V=V1+V2=m1/d1+m2/d2
m1+m2=0.3kg=>m2=m-m1
V=m1/d1+(m-m1)/d2
0.000026=m1/19300+(0.3-m1)/10500
=>m1=0.06kg=>m2=0.24kg
Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)
V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)
\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)
Ta có :
\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)
\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)
\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)
Gọi V là thể tích của cả miếng hợp kim; V1 là thể tích của vàng và V2 là thể tích của bạc trong khối hợp kim đó.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng hợp kim là: FA=P1- P2=0,309-0,289=0,02(N)
Mà ta có: FA=dn.V<=>FA=10.Dn.V
<=>0,02=10.1000.V
=> V = 2.10-6 (m3)
Thể tích của bạc trong khối hợp kim là:
P1 = d1.V1+d2.V2
<=> P1= 10.D1.V1+10.D2.V2
<=> 0,309=10.19300.V1+10.10500.V2
<=> 0,309=193000.V1+105000.V2
=> V2=\(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)(m3)
Theo đề bài, ta có:
V1+V2=V
<=> V1 + \(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)= 2.10-6
<=> 105000V1+0,309-193000V1=0,21
<=> 88000V1 = 0,099
=> V1 = 1,125.10-6 (m3)
Khối lượng của cả khối hợp kim là:
P1=10.m => m=\(\dfrac{P_1}{10}\)=\(\dfrac{0,309}{10}\)=0,0309(kg)
Khối lượng của vàng trong khối hợp kim đó là:
m1=D1.V1
=19300.1,125.10-6=0,0217125(kg)
Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là:
\(\dfrac{m_1}{m}\). 100%= \(\dfrac{0,0217125}{0,0309}\). 100%\(\approx\)70,27%
--- mình nghĩ thế!-- mong bạn góp ý!---
ta có:904g=0,904kg
trọng lượng của vật đó là:
P=10m=9,04N
khối lượng vàng trong hợp kim là:
mv=75%m=0,678kg
khối lượng bạc trong hợp kim là:
mb=25%m=0,226kg
thể tích của vàng là:
Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3
thể tích của bạc là:
Vb=mb/Db=2,15.10-5m3
thể tích hợp kim là:
V=Vv+Vb=5,65.10-5m3
số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:
F=P-FA
\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)
\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)
bài này làm rồi bạn chịu khó lướt xuống ở box lý tham khảo bài làm của mình!
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Gọi KLR của vàng và bạc là D1, D2.
Ta có:
\(P_0=10D_1.V_1+10D_2.V_2\\ \Rightarrow P_0=1930000V_1+105000V_2\\ F_A=10D_n.V_1+10D_n.V_2\\ \Rightarrow F_A=10000V_1+10000V_2\)
P0 = 3N ; FA = 3-2,74 = 0,26N
\(3=1930000V_1+105000V_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+V_2\left(1\right)\)
\(0,26=10000V_1+10000V_2\\ \Rightarrow2,6.10^{-5}=V_1+V_2\\ \Rightarrow V_2=2,6.10^{-5}-V_1\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1):
\(\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+2,6.10^{-5}-V_1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=V_1\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{1}{350000}:\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\approx1,55.10^{-7}\left(m^3\right)\)
Khối lượng phần vàng trong cái vòng hợp kim:
\(m_1=D_1.V_1=193000.1,55.10^{-7}=0,029915\left(kg\right)\)
Bài toán Ác-si-mét đã phải điên đầu suy nghĩ
Bạn là học sinh đội tuyển à Hoàng Vân Anh