Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta biết cứ 100ml nước tăng 1oC thì thể tích nước tăng thêm là 0,024ml vậy 900ml nước tăng 1oC thì thể tích nước tăng thêm là: 0,024.(900:100)=0,216(ml) nhiệt độ mà nước sẽ tăng là: 50oC - 20oC = 30oC thể tích của nước khi ở 50oC là: 0,216.30+900=906,48(ml) b, từ ý a ta thấy thể tích của nước ở 50oC là 906,48ml mà thể tích của chai là 1000ml nên nước khoong tràn ra khỏi chai
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
Câu 1:
Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)
Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)
Đáp số: .....
Câu 2:
a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3
Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3
Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3
b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Trả lời:
1kg nước tăng 10C cần 4200J
10 lít=10dm3=0,01m3
Khối lượng 10 lít nước là : m=D.V=0,01.1000=10 kg
Vậy 10 kg nước tăng 10C cần 10.4200=42000 J do đó
10 kg nước tăng 800C thì cần 42000. 80=3360000 (J )
\(1kg\) nước tăng \(1^0C\) cần 4200J \(\Rightarrow4kg\) nước tăng \(1^0C\) cần \(4.4200J\)
Do vậy, \(4kg\) nước tăng \(80^0C\) cần \(80.4.4200J=1344000J=1344kJ\)
Ta có V=150dm3= 150 lít
ở 80 độc C, 150 lít nước nở thêm:
V1= 150x0,025 =3,75 lít
Vậy lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80 độ C là: 150+ 3,75 = 153,75 lít
200 lít nước nở thêm: 200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 (lít).
Thể tích trong bình ở 80oC là: 200 + 5,4 = 205,4 (lít).
có