Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tom tat Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:
m1-600g=0,6kg Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J
m2=1kg
t1=30oC ; t2=80oC
c1=880J/kg.K c2=4200J/kg.K
Tóm tắt:
m1=500g=0,5kgm1=500g=0,5kg
V=1l⇒m2=1kgV=1l⇒m2=1kg
t=1000Ct=1000C
t1=200Ct1=200C
C1=880C1=880J/kg.K
C2=4200C2=4200J/kg.K
Giải:
Q=Q1+Q2Q=Q1+Q2
Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)
Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)
Q=35200+336000=371200J
Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.
a, Nhiệt lượng nước thu vào là :
Qthu = m2.c2.( 40 - 35 )
= 0,25.4200.5
= 5250 (J)
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 5250 J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.(t - 40) = 5250
<=> 0,2.880.(t - 40) = 5250
<=> t - 40 = 29,9
<=> t = 69,9
Vậy nhiệt độ của quả cầu nhôm là 69,9 độ C