Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích hai đáy là: 96 : 2 = 48 (dm2)
Thể tích ban đầu của hình hộp chữ nhật là:
48 x 6 = 288 (dm3)
Đáp số: 288 dm3
Bài 2:
Đây là toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau
Giải:
Vì cắt mỗi góc hình chữ nhật một hình vuông cạnh 17 cm nên khi gập thành hình hộp chữ nhật thì hình hộp chữ nhật có chiều cao là 17 cm.
Chiều dài đáy của hình hộp là: 59 - 17 x 2 = 25 (cm)
Chiều rộng đáy của hình hộp là: 46 - 17 x 2 = 12 (cm)
Thể tích của hình hộp là: 25 x 12 x 17 = 5100 (cm3)
Đáp số: 5100 cm3
nếu tăng mỗi chiều lên 2 lần thì thể tích tăng số lần là:
2 x 2 x 2 = 8(lần)
thể tích hình hộp chữ nhật mới là:
216 x 8 = 172(cm^3)
đáp số:1728 cm^3
chúc bn học tốt
Nếu tăng kích thước của hình hộp chư nhật lên 2 lần thì thể tích tăng lên số lần là :
2×2×2=8 ( lần )
Thể tích của hình hôp chư nhật mới là :
216×8=1728 ( cm3)
Đáp số : 1728 cm3
Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hhcn đó lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ta có : abc = 216cm3
Tăng 3 kích thước lên 2 lần thì ta có : 2a, 2b, 2c
Thể tích mới là : 2a.2b.2c = (2.2.2)abc = 8 . 216 = 1728cm3
Thể tích hộp sẽ tăng lên số lần là: 2 x 3 = 6 lần
=> thể tích mới là: 40 x 6 = 240 dm khối