Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
Bài làm
Gọi a là áp suất của dầu, b là áp suất của nước, c là tổng hai áp suất.
Vì ddầu (8000 N/m3) nhỏ hơn dnước (10000 N/m3) nên dầu sẽ nổi bên trên bề mặt nước, suy ra đáy của ống đó sẽ chịu tác dụng áp suất của dầu cộng với áp suất của nước.
-Thể tích dầu chứa trong ống là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{......}{......}\) = ..........(m3)
Chiều cao cột dầu trong ống là:
h = \(\dfrac{V}{S}\) = \(\dfrac{........}{........}\) = ........(m)
Áp suất của dầu là:
pdầu = d.h = a(Pa)
-Thể tích nước chứa trong ống là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{.......}{.......}\) = ........(m3)
Chiều cao cột nước trong ống là:
h = \(\dfrac{V}{S}\) = \(\dfrac{......}{......}\) = ........(m)
Áp suất của nước là:
pnước = d.h = b(Pa)
Áp suất tại đáy của ống là:
a+b = c(Pa)
<Mìk chỉ cho bạn cách làm thôi, bạn thay vào rồi giải nhé>.
Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên: \(F_A=P\)
\(\Rightarrow d\cdot V=10m=10\cdot0,085=0,85N\)
Mặt khác: \(V=2\cdot S\cdot h\Rightarrow d\cdot2\cdot S\cdot h=0,85\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{0,85}{2\cdot d\cdot h}=\dfrac{0,85}{2\cdot10000\cdot34\cdot10^{-3}}=1,25\cdot10^{-3}m^2=12,5cm^2\)