Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(50cm=5dm;45cm=4,5dm\)
Diện tích xung quanh là:
\(\left(8+5\right)\times2\times4,5=117\left(dm^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(8\times5=40\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính cần dùng là:
\(117+40=157\left(dm^2\right)\)
Chiều cao mực nước là:
\(4,5\times\frac{4}{5}=3,6\left(dm\right)\)
Thể tích nước trong bể là:
\(8\times5\times3,6=144\left(dm^3\right)\)
a: Sxq=(1+0,5)*2*0,6=1,2*1,5=1,8m2
Diện tích kính dùng làm bể là:
1,8+1*0,5=2,3m2
b: V=1*0,5*0,6=0,3m3
c: Thể tích hiện là:
0,3*3/4=0,225m3
Bạn ơi giúp mk bài này vs ạ!!
Bài 2: Một hồ nước hình tròn có bán kính 3m. Tính chu vi và diện tích của hồ nước đó
Bài 3: Người ta làm một cái bể hình hộp chữ nhật bằng kính (không có nắp) biết chiều rộng 1,5 m, chiều dài 2m, chiều cao bằng 1,8 m.
a. Tính diện tích kính dùng làm bể
Tính thể tích cái bể đó
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
(80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 (cm2)
b) Thể tích của bể cá:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
Đổi: 10dm3 = 10000 cm2
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000(cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5(cm)
Đáp số: a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
a) Đổi 8dm=0,8m
Đổi 50cm=0,5m
Diện tích kính làm bể cá:
2 x 0,5 x (1,2+0,8) + 1,2 x 0,8 = 2,96(m2)
b) Thể tích bể cá:
1,2 x 0,8 x 0,5= 0,48(m3)= 480(dm3)= 480(lít)
c) Thể tích nước bằng số phần thể tích bể là:
360: 480= 2/3 (thể tích bể)
Vì chiều dài, rộng thể tích nước giống thể tích bể. Nên chiều cao thay đổi, và chiều cao nước cũng bằng 2/3 chiều cao bể.
Chiều cao mực nước trong bể là:
0,5 x 2/3= 1/3(m)
Đổi: 1 m = 100 cm
Diện tích xung quanh của bể kính là:
(100 + 50) x 2 x 60 = 18.000 (cm2)
Diện tích một mặt đáy của bể kính là:
100 x 50 = 5.000 (cm2)
Diện tích dùng để làm bể cá đó là:
18.000 + 5.000 = 23.000 (cm2)
b) Chiều cao của mực nước đó là:
60 x 3/4 = 45 (cm)
Thể tích trong bể là:
45 x 100 x 50 = 225.000 (cm3)
Đáp số: a) 23.000 cm2
b) 225.000 cm2
Các số đo đều cần đổi về cùng đơn vị để tính. Ta có thể đổi hết các số đo về mét hoặc xăng-ti-mét, để dễ dàng tính ta đổi về đơn vị đề -xi-mét:
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 10dm , chiều rông 5dm, chiều cao 6dm.
- Nên diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 15 x 2 x 6 = 30 x 6 = 180 (dm2)
- Diện tích đáy của bể kính là:
chiều dài x chiều rộng = 10 x 5 = 50 (dm2)
Vậy diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích bể cá là:
chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
Thêm: 1m3 = 1lít nên 300dm3 = 300lít. Ngoài đời sống thì chúng ta hay dùng lít để đo thể tích.
c) Do mức nước trong bể cao bằng \(\frac{3}{4}\) chiều cao của bể nên chiều cao của cột nước là:
\(\frac{3}{4}\)x 6 = \(\frac{3.6}{4}\)= 4,5 (dm)
Vậy thể tích nước có trong bể cá là: 10 x 6 x 4,5 = 60 x 4,5 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2;
b) 300dm3 ;
c) 225dm3
a: Diện tích xung quanh là:
\(\left(1.2+0.6\right)\cdot2\cdot0.8=2.88\left(m^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(2.88+1.2\cdot0.6=3.6\left(m^2\right)\)
b: Thể tích là:
\(1.2\cdot0.6\cdot0.8=0.576\left(m^3\right)\)
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
\(\left(10+5\right)\times2\times6=180\left(dm\right).\)
Diện tích đáy của bể kính là:
\(10\times5=50\left(dm\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
\(180+50=230\left(cm^2\right)\)
b) Thể tích bể cá là:
\(10\times5\times6=300\left(dm^3\right)\)
Đổi 300dm3 = 300 l
c) Số lít nước có trong bể cá là:
\(300\times\frac{3}{4}=225\left(l\right)\)
Đáp số : a) \(230dm^2\)
b) \(300l\)
c) \(225l\)
a) đổi 8 dm = 80 cm
diện tích xung quanh bể cá đó là :
( 80 + 50 ) x 2 x 45 = 11 700 ( cm2 )
diện tích 1 mặt đáy của bể kính là :
80 x 50 = 4000 ( cm 2)
Diện tích bể cá là :
11 700 + 4000 + 15 700 (cm2)
b) Chiều cao mực nước là :
45 x 4/5 = 36 ( cm )
Thể tích nước trong bể cá là :
80 x 50 x 36 = 144 000 ( cm3)
Đáp số : a 15 700 cm2
b 144 000 cm 3