Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
D = 11300 kg/m3
d = 113000 N/m3
⇒\(\dfrac{d}{D}=\dfrac{113000}{11300}=10\)
⇒\(\dfrac{d}{D}=10\)
\(\Rightarrow d=10D\)
Vậy bạn ấy nói đúng
Trả lời:
Bạn học sinh đó đã nói sai, vì: 13000kg/m3 là khối lượng riêng của một vật và 113000N/m3 là trọng lượng của vật đó. Chúng có mối quan hệ là d = 10D. Theo công thức thì bạn học sinh đã làm đúng nhưng nếu xét về đơn vị và tên thì bạn ấy đã sai vì mặc dù d = 10D nhưng d không thể bằng D được.
Bạn ấy nói sai vì
11300kg/m3 = 113000N/m3 chứ không phải 11300N
Sai .Vì ly nước có lượng nước ít hơn thì sẽ bay hơi nhanh hơn lượng nước nhiều hơn.Bạn có thể lấy ví dụ để chứng minh như đem hai cốc nước bằng nhau ,cốc a để nước ít còn cốc b để nước nhiều .Chờ xem kết quả sẽ thấy cốc a bay hơn nhanh hơn do có lượng nước ít hơn.
a. đi từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên
b. kết quả thu được không chính xác. tại nếu đo một lần thì có thể sẽ bị sai số về kết quả. nên đo 3 lần
a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.
b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.
a) Bạn ấy sẽ lấy thước đo độ dài một bước chân của bạn ấy rồi đi trên sân trường và đếm số bước chân , rồi nhân số bước chân với lại độ dài một bước chân
b) Kết quả sẽ không chính xác hoàn toàn vì có thể các bước chân của bạn ấy không đều nhau
Chứng minh nói sai mà Lê Nguyên Hạo lại chứng minh đúng là sao ?
KHi bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng trở lại bình thường là do không khí ở trong quả bóng bàn nở ra.
Vỏ quả bóng bàn nở ra cũng ko thể làm trở lại đc.
Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gấp sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Nguyên bản câu nói của nhà bác học Archimedes có hai vấn đề cần chú ý : điểm tựa và đòn bẩy. Chỉ có một điểm tựa không thì không đủ, phải có một chiếc đòn bẩy đủ tốt. Như ta đã biết, điểm tựa sẽ phân chia đòn bẩy thành hai phần : phần ngắn và phần dài. Để nâng được Trái đất lên, tỷ lệ độ dài giữa phần ngắn và phần dài phải tương xứng với tỷ lệ trọng lượng/lực tác động lên hai đầu đòn bẩy.
Giả sử nhà bác học có thể huy động được dân chúng và một vài chú voi đứng lên đầu dài của đòn bẩy với khối lượng là 6 tấn. Trái đất chúng ta nặng sơ sơ có 6.000.000.000.000.000.000.000.000 tấn. Như vậy tỷ lệ chiều dài giữa hai đầu đòn bẩy sẽ phải là 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần. Nếu chiều dài của đầu ngắn là 1 inch thì khoảng cách từ điểm tựa tới chỗ Archimedes cùng cộng sự của ông đứng sẽ dài gấp 500.000 lần chiều dài từ Trái Đất tới ngôi sao gần nhất. Một khoảng cách quá dài và không tưởng tượng được.
Vậy câu hỏi là có hay không? Có nếu như Archimedes kiếm được một chiếc đòn bẩy dài tới như vậy!
Chúc bạn học tốt!
Chắc chắn ko bao giờ đúng đc, muốn bẩy một vật lên ko chỉ cần đến điểm tựa hay lực, mà còn liên quan đến yếu tố thời gian. Làm đc như vậy sẽ mất tỉ tỉ... năm ánh sáng. Ông ns như vậy chỉ để khẳng định ý tưởng của ông đúng mà thôi.
Nếu bn xem chưng trình Discover Science (Khám phá khoa học) trên kênh VTV7, bn sẽ bt rõ hơn về câu ns này của nhà bác học
Ác-si-mét.
d=10.D=10.11300=113000(N/m3)
=> Bạn đó nói đúng