Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có V = V 0 + β V 0 Δ t
⇒ V − V 0 = β . V 0 . Δ t ⇒ β = 3 , 012 − 3 3. ( 100 − 30 ) = 5 , 714.10 − 5 ( K − 1 )
Hệ số nở dài của đồng thau α = β 3 = 5 , 714.10 − 5 3 = 1 , 905.10 − 5 K − 1
Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt
Qtỏa = mc△t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J
Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước
Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J
= ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu
↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )
↔ 1045,24t = 25964,8 ↔ t = 24,84 độ C
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt
Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J
Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước
Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J
= ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu
↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )
↔ 1045,24t = 25964,8 ↔ t = 24,84 độ C
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.
Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
mnhôm= 0,35kg
ta có nhiệt độ của nước và ấm ở thời điểm ban đầu cũng như sau khi hệ cân bằng là nhưu nhau nhé!
Qnước + Qnhôm = 650000
(2,75 . 4180 + 0,35 . 880) . (60 - x) = 650000 ( với x là nhiệt độ ban đầu của ấm và nước )
=> x = 5 độ C
Nhiệt lượng cung cấp để đun nước:
Q c i = c n m n ( t 2 - t 1 ) + c b m b ( t 2 - t 1 ) + λ m n . 20 % = 1223040 J.
Nhiệt lượng toàn phần ấm đã cung cấp: Q t p = Q c i H = 1630720 J.
Công suất cung cấp nhiệt của ấm: P = Q t p H = 776,5 W.
Đáp án C
Nhiệt lượng thu vào:
QH2O = mH2O.CH2O(t – t1 ) = 1005600 – 12570t1
QAl = mAl.CAl(t – t1 ) = 28160 – 352t1
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được : QH2O + QAl = 740.103
=> t = 22,70C
Đáp án C
Nhiệt lượng thu vào:
QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700
QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :
QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C
phynit thầy ơi giúp em với ạ :<