Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.
Q1 = cm (t2 – t1)
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng
Q = Q1 + Q0
Q = cm (t2 – t1) +λm
= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1
= 96164,8J ≈96,165kJ
Ta có V = V 0 + β V 0 Δ t
⇒ V − V 0 = β . V 0 . Δ t ⇒ β = 3 , 012 − 3 3. ( 100 − 30 ) = 5 , 714.10 − 5 ( K − 1 )
Hệ số nở dài của đồng thau α = β 3 = 5 , 714.10 − 5 3 = 1 , 905.10 − 5 K − 1
a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)
Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)
Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)
b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài
\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)
Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé
Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là
\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là
\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\)
Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu} = Q_{toa}\)
=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)
Thay số thu được t = 24,890C.
Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)
Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\left(0,5.0,92+0,118.4,18\right)10^3.20+0,2.0,46.10^3.75}{\left(0,5.0,92+0,118.4,18+0,2.0,46\right).10^3}\)
=> t ≈ 25oC.
bạn à,cái hướng dẫn giải này bn chép trên mạng hả, trên đó nó thay số sai ,c\(_1\) phải là 0,896.10\(^3\) chứ không phải 0,92.10\(^3\)
Ta có m 1=0,5kg
m2=0,118kg
t1 +12 =20độC
m3=0,2kg
t3=75độ
c1=4180J/kgK
C2=920
C3=460
Bình nhôm và nước là 2 đai lượng thu nhiệt còn sắt tỏa nhiêt, nên ta có :
Q NHÔM =mc\(\Delta t\)
=0,5 x 920 (t-20)
Qnươc =mc\(\Delta t\) =0,118 x 4180 (t - 20)
Q sắt = mc \(\Delta t\) =0,2 x 460 (75 - t)
Theo pt cân băng nhiêt ta có:Q1+Q2 =Q3
Thay vào 0,118x4180(t-20) + 0,5x920(t-20) ==0,2 x 460(75-t)
Giải tiếp pt trên rồi tìm t nhé
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.
Q1 = cm (t1 – t1)
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng
Q = Q1 + Q0
Q = cm (t1 – t2) +λm
= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1
= 96164,8J ≈96,165kJ
Áp dụng công thức : V = V0 ( 1 + β\(\triangle t\))
với β = 3α = 3 . 24,5 . 10-6 = 73,5 . 10-6 ( độ -1 )
→ V = 2[ 1 + 73,5 . 10-6 .( 80 - 20 )] = 2,009 lít
Có công thức ko pạn!