Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp:+ Không đánh đập, săn bắt và đối xử tệ hại với thực vật.
+Luôn dành một ít thời gian dành cho việc vui chơi với nó
+Xây dựng các khu bảo tồn hoặc sở thú để chăn nuôi và cho mọi người gần gũi và thân thiện hơn với chúng.
Tác hại của động vật ko xương sống bạn tham khảo ở link này nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/20523.html
Còn biện pháp phòng tránh mình xin nếu ra như sau :
- Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi,...
Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá,giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Chúc bạn học tốt :))
Vi khuẩn kí sinh là: Vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh là: Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn ( xác động thực vật).
Chúc bn hc tốt
Cây xanh
Cây chè
Cây hoa hồng
Cây chuối
Ns chung cây cối cây nào cx có giá trị
Chúc hok giỏi nha
- Do ăn uống thiếu vệ sinh.
- Do ngủ không giăng màn, muỗi dễ xâm nhập vào môi trường sống khi ngủ.
- Do khu vự chung quanh nhà ở kém vệ sinh.
- Do gần nguồn nước dơ.
- Do dị ứng thức ăn với các động vật đó.
- .....v.v.v...
Cậu lấy những ý này mà chép thành văn nè, mình ko có time để viết:
=>
Biểu hiện:
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
Nguyên nhân:
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Động vật có xương sống có nhiều lợi ích nhưng cũng không ít tác hại. Ta từng nhớ đến bệnh giun đũa, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Vậy, tại sao lại có căn bệnh nguy hiểm như vậy? Thứ nhất là do vấn đề tiêu hóa của con người , thứ hai là tiêu chuẩn thức ăn đó. Vậy, người bị giun đũa có triệu chứng gì? Lúc đầu sẽ là đau bụng nhẹ, dần dần đau bụng chướng và bị ngứa lỗ hậu môn, làm rung các dây thần kinh. Không những thế có khí ta thấy đau quặn lại, khi đó là sự sinh sản của giun đũa diễn ra. Thật là nguy hiểm, từ đó chúng ta cần đưa ra biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh các bạn nhé.
vì con người tiến hoá từ con vượn mà con vượn thuộc loại đông vật , ta tiến hoá nhờ con vượn nên nói ta là động vât cấp cao.