Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)
=>mctHcl=10,95(g)
C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)
vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)
vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)
C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%
Hcl=2,19%
nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
mol: 0,3 0,5
p.ứ: 0,3 0,3
sau p.ứ: 0 0,2 0,3
C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)
C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4
theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4
cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó
mình chỉ biết như vậy thôi