Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Hệ hô hấp: chưa phân hoá qua da mang đơn giản phổi và da phổi
_ Hệ tuần hoàn: chưa phân hóa tim 2 ngăn tim 3 ngăn tim 3 ngăn có vách cơ hụt ở tâm thất tim 4 ngăn có vách ngăn hoàn toàn.
_ Hệ thần kinh: chưa phân hoá thần kinh mạng lưới chuỗi hạch chuỗi hạch phân hoá hình ống phân hoá não, tuỷ.
_ Hệ sinh dục: chưa phân hoá tuyến sinh dục chưa có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn.
Sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi.
Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.
Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.
cô ơi cko e hỏi mao mạch phổi vs phổi là 1 phải hk ạ ?..... mà cô ơi cô có cách nào tóm gọn lại phần mô tả vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu hk z ạ ???
*Vòng tuần hoàn lớn:
Máu đỏ tươi(tâm thất trái) --động mạch chủ\(\xrightarrow[]{}\) các cơ quan --trao đổi chất--> máu đỏ thẫm --tĩnh mạch--> tâm nhĩ phải.
*Vòng tuần hoàn phổi:
Máu đỏ thẫm (tâm thất phải) --động mạch phổi--> Phổi --Trao đổi khí--> Máu đỏ tươi --tĩnh mạch phổi--> Tâm nhĩ trái.
vòng tuần hoàn lớn :
máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải
vòng tuần hoàn phổi
máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái
Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
+ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
Trình bày vòng đời của sán lá gan (vẽ sơ đồ và viết bằng lời). Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
Sán lá gan đẻ trứng ấu trùng có lông bơi ấu trùng trong ốc ấu trùng có đuôi kén sán (gan, mật trâu bò)
Từ tâm thất phải theo động mạch chủ lên phổi (nhận o2 và thải co2 ) theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái Tâm thất phải theo tĩnh mạch chủ xuống các cơ quan ( cung cấp chất dinh dưỡng , nhận co2 ) theo tĩnh mạch chủ lên tâm nhĩ phải
Chúc các bạn học tốt
mi ơi gian lận vừa vừa thôi !!!