K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

6.

Thực tiễn là gì?

Thực tiến là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan.

- Thực tiễn là hoạt động vật chất. Tất cả những hoạt động bên ngoài hoạt động tinh thần của con người đều là hoạt động thực tiễn.

- Là hoạt động có mục đích. Khác hoạt đông bản năng của động vật.

 

1. Tại sao cách tiếp cận nhất thể với các nhà thơ và nhà sử học Hy Lạp hiện nay thức thời hơn các nhà phân tích?2. Thần thoại Hy Lạp liên quan tới các bằng chứng khảo cổ học như thế nào?3. Từ khi nào và tại sao người Hy Lạp bắt đầu nhìn nhận bản thân khác với những người nước ngoài?4. Các nhà phê bình văn học cổ điển có quyền đánh giá Bacchylides là nhà thơ hạng hai xuất sắc...
Đọc tiếp

1. Tại sao cách tiếp cận nhất thể với các nhà thơ và nhà sử học Hy Lạp hiện nay thức thời hơn các nhà phân tích?

2. Thần thoại Hy Lạp liên quan tới các bằng chứng khảo cổ học như thế nào?

3. Từ khi nào và tại sao người Hy Lạp bắt đầu nhìn nhận bản thân khác với những người nước ngoài?

4. Các nhà phê bình văn học cổ điển có quyền đánh giá Bacchylides là nhà thơ hạng hai xuất sắc không?

5. Người Sparta đã từng có “sách lược trọng yếu” chưa?

6. Có lý do nào để cho rằng 7 bi kịch sống mãi của Sophokles là một ví dụ sai lầm?

7. Tiếng Hy Lạp bị ảnh hưởng bởi đế chế Athen theo cách nào?

8. Có thể có xã hội học về luật Athen không?

9. “This two-way interaction” (Sự tương tác qua lại – TAPLIN) có phải là cách hữu ích để hiểu được mối quan hệ giữa nghệ thuật tranh lọ hoa và kịch Hy Lạp hay không?

3
17 tháng 2 2016

vừa nhiều vừa khó

29 tháng 2 2016

oho

9 tháng 2 2019

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới ách thống trị của Mĩ - Diệm.

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã đưa ra nhiệm vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở cả hai miền:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

=> Bài học kinh nghiệm được rút ra từ nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam là mềm dẻo linh hoạt trong thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng, tùy vào tình hình cụ thể để đưa ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp

28 tháng 3 2018

Đáp án B

Trong giai đoạn 1976-1985, do tâm lý chủ quan, ngủ quên trên chiến thắng sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, khiến cho nền kinh tế- xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng. Do đó ta buộc phải tiến hành công cuộc đổi mới từ tháng 12-1986. Thực chất bài học kinh nghiệm cơ bản rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước chính là quá trình nhận thức những sai lầm trước đây: phải luôn tôn trọng các quy luật kinh tế- xã hội, bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp. Khi mắc sai lầm phải dũng cảm thừa nhận và kiên quyết sửa chữa bằng những biện pháp phù hợp.

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai Hội đồng tương trợ kinh tế Liên Xô bộc lộ một số thiếu sót trong khi thực hiện những chính sách về kinh tế như:

- Không hòa nhập với đời sống kinh tế thế giới.

- Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ.

- Sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu bao cấp.

Khi Goócbachốp thực hiện đường lối cải tổ kinh tế lại phạm nhiều sai lầm. Nền kinh tế do việc chuyển sang kinh tế thị trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết của Nhà nước nên đã gây rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng.

=> Bài học cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu trong phát triển kinh tế hiện này là: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nhưng phải phù hợp với tình hình cụ thể của đất nước. Tích cực áp dụng những thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất,...

24 tháng 10 2018

Đáp án C

Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã đưa ra nhiệm vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở cả hai miền:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

=> Bài học kinh nghiệm được rút ra từ nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam là mềm dẻo linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược cách mạng, tùy vào tình hình cụ thể để đưa ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp. 

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất...
Đọc tiếp

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.

1
26 tháng 12 2021

Câu 25. C

Câu 1. C

Câu 2 . D

Câu 3. A

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ