Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân:
+ Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và ngoại lực.
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
Mình muốn phân tích cơ chứ nguyên nhân thì rõ rồi . cô ra đề khó quá
hố đen thì có nhưng hố trắng thì các nhà khoa học vẵn chưa nhìn được
- Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn.
- Nhu cầu điện của dân cư cao do đời sống văn hóa-văn minh phát triển.
3, Có 2 nhân tố:
* ĐKTN:
- Vị trí địa lí: quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thồn vận tải
- Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải
- Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của phương tiện vận tải
- Sông ngòi: ảnh hưởng vận tải đường sông, chi phí cầu đường
- Khoáng sản: ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải
* ĐK kinh tế- xã hội:
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố, hoạt động của GTVT
+ Hđ của các ngành kinh tế là khách hàng của ngành GTVT
+ Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát triển, phân bố, hđ ngành GTVT
+ Quan hệ giữa nơi sx và nơi tiêu thụ quy định hướng và cường độ các luồng vận chuyển
- Phân bố dân cư ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách
- Ngành công nghiệp có đặc điểm và những vai trò riêng biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Cơ cấu ngành công nghiệp có nhiều cách phân loại khác nhau (công nghiệp nặng, nhẹ; công nghiệp chế biến, khai thác,…).
- Các nhân tố ảnh hưởng: vị trí địa lí, kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Tạo ra lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế mà không ngành nào có thê tl thế được, cũng như các mặt hàng tiêu dùng phục vụ đời sống con người.
- Thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và các ngành dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- Làm thay đổi sự phân công lao động, phát huy thế mạnh của mỗi vùng, giảm chênh lệch trình độ phát triển giừa các vùng.
- Tạo ra những sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, góp phần mờ rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo việc làm và tăng thu nhập.
- Công nghiệp còn làm thay đổi phưong pháp tồ chức, quản lí sản xuất. Đóng góp to lớn vào tốc độ tăng trưởng và tích lũy nền kinh tế. Từ vai trò quan trọng của công nghiệp đối với kinh tế và xã hội, nên tỉ trọng công nghiệp trong GDP là tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế.
cảm ơn ạ . giống như là vai trò của công nghiệp đúng ko ạ