Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
Câu 1:
a. Cân lệch về bên trái vì số nguyên tố hidro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguên tử nên cân sẽ nghiêng về bên phải.
b. Cách cân bằng:
2H2 + O2 → 2H2O
Thêm 2 đứng trước nguyên tố hidro ở vế bên trái
Câu 2:
a. Số nguyên tử của nguyên tố hidro ở vế bên trái ít hơn số nguyên tử của nguyên tố hidro ở bên phải
b. PTHH
2H2 + O2 → 2H2O
Bài 1 :
Cân nghiêng về phía bên phải vì khối lượng ở cân bên phải nặng hơn phía bên trái (2H)
Để cân thăng bằng , ta cần thêm ở bên trái (2H) , lúc đó cân thăng bằng vì :
mH2 + mH2 + mO2 = m2H2O
Bài 2 :
a) Ở phía bên trái có 2H và 2O
Ở phía bên phải có 4H và 2O
Như vậy ở phía bên trái nhẹ hơn phía bên phải 2H
b) Phương trình hóa học trên được viết :
H2 + O2 ====> 2H2O
sau khi cân bằng ta được phương trình :
2H2 + O2 ====> 2H2O
a. Ta có: p + e + n = 49
Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)
Theo đề, ta có: n = 17 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
2p + 17 = 49
=> p = 16
Vậy p = e = 16 hạt, n = 17 hạt.
b. Dựa vào bảngnguyên tố hóa học, suy ra:
X là lưu huỳnh (S)
THAM KHẢO:
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Ví dụ: Fe, Ca, Al.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
H - Hiđro
C - Cacbon
N - Nitơ
- Nguyên tử có cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: electron, proton, nơtron
- Nguyên tử chứa các hạt electron bằng số hạt proton thì trung hoà về điện tích, trong khi electron khi nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoăc dương và gọi là ion
- Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron. Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các proton mang điện tích dương và các neutron trung hoà điện ( ngoại trừ trường hợp của nguyên tử hiđrô vs hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất không có nrutron ). Electron của nguyên tử liên kết vs hạt nhân nhờ tương tác điện từ và tuân theo các nguyên lý của cơ học lượng tử
Một nguyên tử chứa số hạt electron bằng số hạt proton thì trung hòa về điện tích, trong khi số electron nếu nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoặc dương và gọi là ion.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân . Số đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó,kí hiệu là Z
_Nguyên tử mang điện. Vì:
+Hạt nhân mang điện dương.
+Vỏ nguyên tử mang điện âm.
_Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton (p) trong hạt nhân.
bài này đẫ được giải đáp trong group , bạn đọc lại nhé .
1.Công thức dạng chung của đơn chất: Ax
A: Kí hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất;
x: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.
Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất: AxBy; AxByCz
A, B,C: Kí hiệu hóa học của nguyên tố;
x,y,z: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.
2.Công thức hóa học cho biết
- Nguyên tố nào tạo ra chất;
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố;
- Phân tử khối của chất.
3.vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác nhau, cứ như vậy ta sẽ thu được rất nhiều chất khác nhau
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
Kali, Iôt, Hiđro
2) Bài ca nguyên tử khốiNatri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 5 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Canxi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
Ai bảo bạn học hết 118 cái nguyên tố hóa học hửm ?