Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.
- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.
* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.
- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp
- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.
* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
+thú là động vật hằng nhiệt.->phân bố trong các môi trường khác nhau.
+đẻ con, hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung xương và các khoang.
+ có manh tràng lớn.( chỉ có cho động vật ăn thực vật-> tiêu hóa xenlulozo).
+não trước và tiểu não phát triển.
+ có thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất>
+có răng của sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.
+tiến hóa về hình thức di chuyển( 4 chân)
+tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu đỏ tươi giàu oxi.
+hệ hô hấp có cấu tạo hoàn chỉnh nhất: gồm khí quản, phế quản, phổi.
+hệ tiêu hóa tiến hóa hơn cả: ống tiêu háo:thực quản,dạ dày,ruột.tuyến tiêu hóa :tuyến nước bọt, gan.
đây cũng là một trong những đề ktra 1 tiết hkii sinh 7 của mình đó.
và may mắn là mình đc 9.5 điểm nên bạn yên tâm nha.
Mik xin bổ sung là : Chúng có bán cầu não và tiểu não rất phát triển. HỆ bài tiết có đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.
Chúc bạn học tốt nha !
Câu 1 :
- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 2 :
- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :
+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...
+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc
+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Ruột dạng túi.
+ Tự vệ bằng tế bào gai.
+ Dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
1.
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
Câu 1:
-Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.
-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
Câu 2:
- Giun đất thuộc nghành giun đốt.
-Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón sạch, rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường. Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh. Chúng còn có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chúng cho đất loại phân tốt.
giun đất có xoang cơ thể,có hệ thần kinh,tuần hoàn,tiêu hóa gồm có
các hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.có lông tơ,chỉ bên,hậu môn,đã bắt đầu thích nghi sống tự do,có cơ quan hô hấp trao đổi khí ,sinh sản lưỡng tính ghép đôi thành kén tiến hóa hẳn với ngành giun khác