Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại
b) Để khi ánh nắng mặt trời chiếu vào thì tôn sẽ nóng lên, mà mái tôn có dạng lượn sóng => dễ dàng giãn nở
c) Rượu ở thể lỏng
d) Vì ở một số nơi có thể có nhiệt độ không khí dưới 0 độ C, mà dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng còn rượu thì không nên người ta dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển
a) Khi rót nước ra khỏi bình thủy không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp này là chờ 1 chút , để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại.
a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)
Chúc bạn học tốt!
1 . khác nhau
2. giống nhau
3. nhiệt kế
4.35*c đến 45*c
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ.
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt độ y tế: Đo nhiệt độ cơ thể
a) Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ c đến 42 độ c vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c
b) Nhiệt kế người ta thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp (-117 độ c còn của nước là 0 độ c) nhiệt độ không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
a) Nhiệt Kế Y Tế Có giới hạn đo chỉ từ 35'C đến 42'C là vì nhiệt đô của cơ thể con người chỉ từ 35'C Đến 42'C .
b) Vì Nhiệt kế y tế chỉ thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông cũa rượu thấp hơn -117'C còn nước là 0'C) Nhiệt độ k khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
Nếu bài Viết này có ít thì đừng quên nháy vào Đúng
Em tham khảo nhé !!
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển
1. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
2. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm là phần ống quản gần bầu có một chỗ thắt. Tác dụng của chỗ thắt đó là: ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
3. Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.
Mk cảm ơn bn nha ☺☺☺