Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như hít thở, ăn, ở…..Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được. Khi sống, làm chuyện và học tập trong môi trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lành… thì chúng ta sẽ cảm giác dễ chịu và hưng phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng lớn hơn những vấn đề nan giải, đồng thời (gian) giúp chúng ta thư giản và thoải mái hơn sau những giờ lao động, học tập thật mệt mỏi, đầy căng thẳng và vất vả…..
Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Để phát triển kinh tế, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, con người chặt phá cây rừng bừa bãi lấy đi bầu không khí trong lành và môi trường xanh của tất cả chúng ta, làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng và lũ lụt tràn về; đồng thời (gian) họ còn đào khoáng sán dưới lòng đất; chặn dòng nước để làm thùy điện; xả khí thải vào môi trường tạo thành những lớp mây bụi đầy trời và hơn thế nữa những chất thải ấy sẽ làm thủng tầng ozon, gây ra những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng… Nếu cứ để tình trạng ô nhiễm không khí này tiếp diễn thì sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi… Đồng thời, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người, phân bón, thuốc trừ sâu… trên những cánh đồng chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm các nguồn nước và nhìu người đang uống nước từ các nơi đó, mặt khác còn gây ô nhiễm môi trường đất làm cho bệnh tật ngày càng phát sinh nhiều hơn…
+ Chú trọng đến các công trình kiến trúc, dùng các loại kính cách âm, vật liệu cách âm, vật liệu tiêu âm… trong các công trình xây dựng. Nhất là những khu vực gần những địa điểm thường bị ô nhiễm tiếng ồn.
+ Kiểm tra, loại bỏ những máy móc, phương tiện cũ kỹ phát ra những tiếng ồn lớn, hỗn tạp để tránh gây ô nhiễm tiếng ồn cho khu vực xung quanh.
+ Nâng cao nghiên cứu, đầu tư phát triển cho những công trình nghiên cứu về những phương pháp xử lý lượng khí thải ra…
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Chúc bn hc tốt!
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá ( chỉ có tâm thất và tâm nhỉ) lên đến ba ngăn tim ở lưỡng cư ( hai tâm nhỉ và một tâm thất) đến bò sát có ba ngăn nhưng có thêm một vách hụt ngăn giữa tâm thất( trừ cá sấu có 4 ngăn), đến lớp chim và lớp thú thì tim hoàn chỉnh ( có 4 ngăn, 2 tâm nhỉ và 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhỉ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn là lớn và nhỏ ( vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể cũng là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Nếu bạn thấy đúng thì học vậy nha! Chúc bạn học tốt!
-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể
Cách phòng chống: Chúng ta nên ăn chín uống sôi, không ăn rau sống và các món nem, tái, gỏi cá hoặc các món ăn tương tự
- So sánh hệ tuần hoàn của ếch nhái và thằn lằn:
+Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn .
câu 1:
- kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 2 tế bào
- cơ quan di chuyển phát triển
- hầu hết dinh dưỡng kiểu động vật (tự dưỡng)
- sinh sản vô tính kiểu phân đôi
câu 2:
* cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
* dinh dưỡng: tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
* sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
Con đường truyền bệnh: Lây qua muỗi là vật truyền trung gian ; Lây truyền qua đường máu
BPPC: Cần diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy, Luôn mắc màn khi đi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm, Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện,…
1. Nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn (Aedes) là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó đốt sang người lành và truyền vi rút gây bệnh.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
2. Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết: a. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng
- Đậy kín các chum, vại, bể…chứa nước không để cho muỗi vào đẻ trứng.
- Thả cá vào tất cả các vật dụng chứa nước để cá ăn bọ gậy.
- Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước nhỏ (chum, vại, bể...) 1 tuần 1 lần.
- Bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa.
- Thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai, lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe…Lật úp các vật thải có chứa nước.
b. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt:
- Mặc áo quần dài tay.
- Khi ngủ cần nằm trong màn kể cả ban ngày
- Dùng rèm, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa.
- Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, thắp hương muỗi, dùng bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi đốt….