K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Hằng đẳng thức bậc cao sử dụng nhị thức newton

13 tháng 5 2018

a)<=>

A,=(x+y)(x-y)=x^2-y^2

x=(-1/2)^5:(1/2)^4=-1/2

x^2=1/4

y=8^2/(-2)^5=-2

y^2=4

A=1/4-4=-15/4

17 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/ZAuiaWv.jpg
17 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/KdSDH1v.jpg
21 tháng 6 2018

Bài 1:

a) \(x^2-2xy-25+y^2\) (Sửa đề)

\(=x^2-2xy+y^2-25\)

\(=\left(x-y\right)^2-5^2\)

\(=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)

Vậy ...

b) \(x\left(x-1\right)+y\left(1-x\right)\)

\(=x\left(x-1\right)-y\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-y\right)\)

Vậy ...

c) \(7x+7y-\left(x+y\right)\) (Sửa đề)

\(=7\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(7-1\right)\)

\(=6\left(x+y\right)\)

Vậy ...

d) \(x^4+y^4\)

\(=\left(x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2\)

\(=\left(x^2+y^2-\sqrt{2}xy\right)\left(x^2+y^2+\sqrt{2}xy\right)\)

Vậy ...

21 tháng 6 2018

Bạn xem lại 1 sô câu sai và bài 2 hộ mkhehePhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

28 tháng 1 2019

Mấy bài này khó :( nghĩ được bài nào làm bài đấy nhé,  bạn thông cảm

a, Dùng phương pháp kẹp 

Do \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1>x^3\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\)

\(\Rightarrow y>x\)(1)

Xét hiệu \(\left(x+2\right)^3-y^3=x^3+6x^2+12x+8-y^3\)

                                              \(=x^3+6x^2+12x+8-x^3-x^2-x-1\)

                                              \(=5x^2+11x+7\)

                                              \(=5\left(x+\frac{11}{10}\right)^2+\frac{19}{20}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^3>y^3\)

\(\Rightarrow x+2>y\)(2)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow x< y< x+2\)

Mà \(x;y\inℤ\Rightarrow y=x+1\)

Thế vào pt ban đầu đc \(x^3+x^2+x+1=\left(x+1\right)^3\)

                            \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=x^3+3x^2+3x+1\)

                           \(\Leftrightarrow2x^2+2x=0\)

                          \(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)

                            \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)

*Với x = 0 => y= 1

*Với x = -1 => y = 0

Vậy ...

29 tháng 1 2019

Ailamfgiups mình caaub,c, d với