K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)

\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)

\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)

\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)

\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)

19

\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)

\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)

 

 

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

1 tháng 11 2017

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 11 2017

bạn muốn hỏi bài nào vậy

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

12 tháng 8 2016

a)ta có:

mắc nối tiếp:

R=R1+R2=120Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,375A\)

mà I=I1=I2 do mắc nối tiếp nên I1=I2=0,375A

mắc song song:

do mắc song song nên U=U1=U2

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=0,75A\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,75A\)

b)ta có:20'=1200s

mắc nối tiếp:

Q1=I12R1t=10125J

Q2=I22R2t=10125J

mắc song song:

Q1=I12R1t=40500J

Q2=I22R2t=40500J

nhận xét:nhiệt lượng tỏa ra của hai điện trở khi mắc nối tiếp nhỏ hơn so với mắc song song

12 tháng 8 2016

tks b nhiều

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!