K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Số thứ nhất là (80+14):2=47

Số thứ hai là 47-14=33

Bài 3: 

Tốp trồng cây là (40+8):2=24(người)

Tốp nguời làm vệ sinh là 40-24=16(người)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

19 tháng 4 2017

a, \(|-2x|=3x+4\)

ĐK: 3x+4 \(\ge0\)

<=> 3x\(\ge-4\)

<=> x\(\ge\dfrac{-4}{3}\)

Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}-2x=3x+4\\2x=3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{5}\\x=-4\end{matrix}\right.\) mà x\(\ge\dfrac{-4}{3}\)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{-4}{5}\right\}\)

b, \(|-2,5x|=5+1,5x\)

ĐK: 5+1,5x\(\ge0\)

<=> 1,5x\(\ge-5\)

<=> x\(\ge\dfrac{-10}{3}\)

Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}-2,5x=5+1,5x\\2,5x=5+1,5x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1,25\\x=5\end{matrix}\right.\)

(thỏa mãn ĐK x\(\ge\dfrac{-10}{3}\))

Vậy S= \(\left\{-1,25;5\right\}\)

19 tháng 4 2017

a,\(\left|-2x\right|=3x+4\)

\(Khi:-2x\ge0\Rightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow-2x=3x+4\)

\(\Leftrightarrow-2x-3x=4\) \(\Leftrightarrow-5x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{5}\)(t/m)

Khi \(-2x< 0\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow2x=3x+4\) \(\Leftrightarrow\) \(2x-3x=4\)

\(\Leftrightarrow-x=4\) \(\Leftrightarrow\) \(x=-4\)(k t/m)

Vậy tập nghiệm của pt là: \(S=\left\{-\dfrac{4}{5}\right\}\)

b. \(\left|-2,5x\right|=5+1,5x\)

Khi \(-2,5x\ge0\Rightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow-2,5x=5+1,5x\)

\(\Leftrightarrow-2,5x-1,5x=5\) \(\Leftrightarrow\) \(-4x=5\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\) (t/m)

Khi \(-2,5x< 0\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow2,5x=5+1,5x\) \(\Leftrightarrow\) \(2,5x-1,5x=5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(t/m)

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{-\dfrac{5}{4};5\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

16 tháng 5 2017

Đề sai nên mình sửa chút , 214 chứ không phải 2014 .

(x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 = 6

- (x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 - 6 =0

- (x-214)/86 - 1 + (x-132)/84 -2 +(x-54)/82 - 3 =0

- (x-300)/86 + (x-300)/84 +(x-300)/82 =0

- (x - 300 )(1/86 +1/84 +1/82 )=0

- x - 300=0

- x =300 vì 1/86 +1/84 +1/82 khác 0.

10 tháng 3 2022

:)))))))

 

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

17 tháng 9 2017

ta có : \(m=x^2-x+1=x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi \(x\)

\(\Rightarrow\) giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\)\(\dfrac{3}{4}\) khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\)\(\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Xét tứ giác ABEC có 

AB//EC

AC//BE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE

mà AC=BD

nên BE=BD

hay ΔBED cân tại B

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho