K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người giúp mik với ạ :

Bài 1: Những trường hợp sau đây,trường hợp nào là tục ngữ,trường hợp nào là thành ngữ? a. Xấu đều hơn tốt lỏi. b. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. c. Con dại cái mang. d. Cạn tàu ráo máng. e. Giấy rách phải giữ lấy lề. g. Giàu nứt đó đổ vách. h. Dai như đỉa đói. i. Cái khó bó cái khôn. Bài 2: Cho các câu tục ngữ sau: 1. Ăn không nên đọi, nói không nên lời. 2. Có công mài sắt có ngày nên kim. 3. Cái răng, cái tóc là góc con người. 4. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 5. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã . 6. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. a. Nêu nghĩa của mỗi câu tục ngữ trên. b. Bài học mà mỗi câu tục ngữ đem lại là gì? (Học sinh có thể kẻ bảng theo mẫu dưới đây để trả lời cho bài 2) Câu Nghĩa Bài học 1 2 3 4 5 6 Bài 3 : Cho biết tác dụng của câu rút gọn trong các câu ca dao dưới đây : a. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Bài 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên ” và “Học thầy không tày học bạn”, trong đó sử dụng phù hợp một trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ). Bài 5 : Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức, An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong hai cách: + Cách 1 : Dùng kiểu văn tự sự, kể một câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. + Cách 2 : Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với con người. Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: “Cả hai cách ấy đều không đạt.” a. Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Muốn thành công An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiẻu văn bản nào? b. Em hãy giúp An xác định những ý chính trong bài hùng biện đó và sắp xếp theo trình tự hợp lí.
0

Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?

a/ Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa

=> Tục ngữ

b/ Xấu đều hơn tốt lỏi

=> Thành ngữ

c/ Con dại cái mang

=> Thành ngữ

d/ Giấy rách phải giữ lấy lề

=> tục ngữ

e/ Dai như đỉa đói

=> Thành ngữ

g/ Cạn tàu ráo máng

=> Tục ngữ

h/ Cái khó bó cái khôn

=> Thành ngữ

i/ Giàu nứt đố đổ vách

=> Tục ngữ

11 tháng 2 2022

- Ăn không nên đọi , nói không nên lời

Ý nghĩa :  chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

Bài học : Không nên ăn nói hồ đồ , cục súc , đối xử tốt , elẽ phép

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Ý nghĩa : Sự kiên trì

Bài học : Chỉ cần sự kiên trì là thử thách nào chúng ta cũng vượt qua được

- Là lành đùm lá rách

- Ý nghĩa : Sự đùm bọc 

Bài học : Chúng ta luôn giúp đỡ những người khó khăn

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Ý nghĩa : Tinh thần đoàn kết

Bài học : Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.

 

11 tháng 2 2022

Tham khảo 

1A,Ăn không nên đọi, nói không nên lời nghĩa là vụng dại, ngốc nghếch, không biết ăn nói, xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

 B→ Qua đây thể hiện sự châm biếm, thói xấu khuyên chúng ta phải khắc phục được những tật xấu, khiếm khuyết mà người nghe hoặc người đọc cần phải biết.

2A, Có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là chỉ cần có công sức cố gắng và kiên trì thì cũng có thể mài sắt thành kim.

B→ Qua đây khuyên con người ta trong cuộc sống, trước những thách thức và khó khăn luôn phải giữ vững quyết tâm, không bao giờ bỏ cuộc thì mới thành công, làm nên kì tích.

3A, Lá lành đùm lá rách nghĩa là lòng nhân ái trước những khó khăn, hoạn nạn của người khác.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy sống biết chia sẻ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

4A, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nghĩa là khi một con ngựa bị đau, không thể ăn được thì cả chuồng ngựa đều bỏ cỏ để chia sẻ khó khăn.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy luôn đồng cảm, cảm thông với những mảnh đời bất hạnh.

13 tháng 2 2018

Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cáo

ám chỉ ca dao tục ngữ việt nam rất ngu :) 

- thương người như thể thương thân 

 đọc xong mà em không nhặt dc mồm

- Có công mài sắt có ngày nên kim ,

lúc còn sống em cũng thử rồi :) 

- uống nước nhờ nguồn , "

câu này rất y nghĩa  nhưng mà thật sự em không nhớ được lúc em ở trong bụng mẹ em uốc nước j :))

- Một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ 

- ngưa đang ăn cỏ , cỏ có độc 1 con chết cả đàn chạy hết .

6 tháng 2 2022

1: a, b, e, f

2: c, d, g, h, i

6 tháng 2 2022

a/ Một mặt người bằng mười mặt của (2)
b/ Cái răng, cái tóc là góc con  người (1)
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm (2)
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở(2)
e/ Không thầy đố mày làm nên ( 2)
f/ Học thầy ko tài học bạn(2)
g/ Thường người như thể thương thân ( 2 )
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 2 )
i/  Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 2 )

6 tháng 2 2022

a2 ,b1 ,c1 ,d2 ,f2 ,g2 ,i2 ,h1

Câu 2  Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều" 
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ... 
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám 

Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

12 tháng 1 2018

Đỗ Hữu Lộc đúng không vậy ?

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?A. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyB. Nước chảy đá mònC. Rau nào sâu ấyD. Lên thác xuống ghềnhCâu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúaC. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyD. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngCâu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B. Nước chảy đá mòn

C. Rau nào sâu ấy

D. Lên thác xuống ghềnh

Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.

B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Câu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)

Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 4. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?

A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải

B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân

C. Đừng nên coi trọng của cải

D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải

Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?

A. Người làm ra của, của không làm ra người

B. Người sống đống vàng

C. Người ta là hoa của đất

D. Người còn thì của còn

Câu 6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?

A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho

B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa

C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ

D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch

Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?

A. Gia đình thân yêu của em.

B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"

C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này

Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?

A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?

B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?

C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?

D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

Câu 9. Văn bản “ Chống nạn thất học” Của tác giả nào?

A. Phạm Văn Đồng.

B. Đặng Thai Mai.

C. Hoài Thanh.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 10, Luận điểm nào không phải là luận điểm trong văn bản “ Chống nạn thất học?

A. Kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.

B. Kêu gọi mọi người phải thực hiện công việc nâng cao dân trí.

C. Mọi người hãy cùng nhau tham gia công cuộc xây dựng nước nhà, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

D. Phải luôn tạo thói quen tốt trong cuộc sống.

Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn:

A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

B. Người ta là hoa của đất.

C. Chị ngã, em nâng.

D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải câu rút gọn:

A. Ăn Cây nào rào cây ấy.

B. Thương người như thêt thương thân.

C. Một người bằng mười mặt của.

D. Học thầy không tày học bạn.

Câu 13. Câu rút gọn là :

A, Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

B. Câu ngắn gọn.

C. Câu không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ.

D. Câu được lược bỏ một số thành phần của câu.

. Câu 14. Theo em tại sao không nên rút gọn câu in đậm sau:

- Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10.

- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế?

- Bài kiểm tra toán.

A. Làm câu quá ngắn gọn

B. Làm cho người đọc hiểu sai.

C. Làm cho câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.

D. Gây bất lịch sự, thiếu tôn trọng.

Câu 15. Tại sao trong thơ, tục ngữ thường dùng câu rút gọn:

A. Làm câu gọn hơn,

B. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Làm thông tin nhanh hơn.

0
9 tháng 2 2022

Tham khảo 

1,Ăn không nên đọi, nói không nên lời nghĩa là vụng dại, ngốc nghếch, không biết ăn nói, xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

→ Qua đây thể hiện sự châm biếm, thói xấu khuyên chúng ta phải khắc phục được những tật xấu, khiếm khuyết mà người nghe hoặc người đọc cần phải biết.

2, Có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là chỉ cần có công sức cố gắng và kiên trì thì cũng có thể mài sắt thành kim.

→ Qua đây khuyên con người ta trong cuộc sống, trước những thách thức và khó khăn luôn phải giữ vững quyết tâm, không bao giờ bỏ cuộc thì mới thành công, làm nên kì tích.

3, Lá lành đùm lá rách nghĩa là lòng nhân ái trước những khó khăn, hoạn nạn của người khác.

→ Qua đây khuyên chúng ta hãy sống biết chia sẻ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

4, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nghĩa là khi một con ngựa bị đau, không thể ăn được thì cả chuồng ngựa đều bỏ cỏ để chia sẻ khó khăn.

→ Qua đây khuyên chúng ta hãy luôn đồng cảm, cảm thông với những mảnh đời bất hạnh.

9 tháng 2 2022

1,Ăn ko nên đối, nói ko nên lời : thể hiện sự châm biếm, thói xấu

2, Có công mài sắt có ngày nên kim : khuyên chúng ta làm gì cũng nên có sự kiên trì, có kiên trì làm ắt sẽ  thành công.

3, Lá lành đùm lá rách: khuyên chúng ta nên yêu thương lẫn nhau và  đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.

4, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ : nói đến  khi một ai gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc.